QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TỪ A-Z
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mỗi hệ thống, cái toàn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộ phận cấu thành, nghĩa là cái toàn thể với tính cách là một hệ thống có những thuộc tính mới, chất lượng mới, chất lượng tổng hợp mà vốn không chứa đựng trong các bộ phận cấu thành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TỪ A-Z 12 nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống ......................................................... 1 Chân dung nhà quản trị văn phòng ............................................................................... 3 Tư duy hệ thống trong quản trị doanh nghiệp là gì? ..................................................... 4 1) Tư duy hệ thống là gì? ............................................................................................. 5 Tư duy hệ thống bao gồm bốn thành phần: .................................................................. 5 Tư duy theo mô hình................................................................................................ 5 Tư duy theo tương quan ........................................................................................... 5 Tư duy động ............................................................................................................ 6 Chỉ đạo hệ thống...................................................................................................... 6 2) Hệ thống là gì? ........................................................................................................ 7 3)Tư duy hệ thống nhu một viễn cảnh: Biến cố, hình mẫu, hay hệ thống? .................... 8 4) Tư duy hệ thống như một ngôn ngữ đặc biệt ............................................................ 8 5) Tư duy hệ thống như một tập các cống cụ................................................................ 8 Chu trình nhân quả .................................................................................................. 9 Nguyên mẫu ............................................................................................................ 9 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ VĂN PHÒNG PHẨM ........................................................... 9TÀI LIỆU QUẢN LÝ TOÀ NHÀ ................................................................................. 12 I/ DANH MỤC TÀI LIỆU:........................................................................................ 12 1. Quản lý hợp đồng thuê ....................................................................................... 12 2. Quản lý khách hàng: .......................................................................................... 12 3. An ninh toà nhà ................................................................................................. 13 4. Kỹ thuật toà nhà ................................................................................................. 13 5. Vệ sinh toà nhà .................................................................................................. 14 6. Quản lý nhà thầu ................................................................................................ 14 7. Giám sát toà nhà ................................................................................................ 15 8. Mô tả công việc ................................................................................................. 15 Tư duy hệ thống cơ bản ............................................................................................. 1612 nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong thế giới đều được coi là một hệ thống.Mỗi hệ thống là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫnnhau và với môi trường bên ngoài, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là những thuộctính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ thống.2. Trong mỗi hệ thống, cái toàn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộphận cấu thành, nghĩa là cái toàn thể với tính cách là một hệ thống có những thuộc tínhmới, chất lượng mới, chất lượng tổng hợp mà vốn không chứa đựng trong các bộ phậncấu thành. Thuộc tính mới gọi là tính toàn thể, thuộc tính hợp trội có chất lượng cao(emergence) không có ở các thành phần. Nó xuất hiện do tương tác của các thành phầnchưa không phải là do hoạt động của các thành phần.3. Trong sự tiến hoá, việc tham gia tương tác các thành phần góp phần tạo nên những tínhchất hợp trội của hệ thống, mặt khác những tính chất hợp trội đó của hệ thống cũng làmtăng thêm phẩm chất của các thành phần.4. Mỗi hệ thống vừa là hệ thống, đồng thời lại vừa là yếu tố của một hệ thống khác có cấpđộ rộng lớn hơn. Mỗi yếu tố vừa là yếu tố, đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố,đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố khác có cấp độ hẹp hơn.5. Tính chỉnh thể của hệ thống được cụ thể hoá thông qua các mối liên hệ giữa các yếu tốcấu thành hệ thống và giữa hệ thống với môi trường. Có thể nói, đây cũng chính là sự cụthể hoá nguyên lý nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến giữacác sự vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực.6. Tổng thể các mối liên hệ đưa đến khái niệm cấu trúc và tổ chức hệ thống. Theo trìnhtự, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TỪ A-Z 12 nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống ......................................................... 1 Chân dung nhà quản trị văn phòng ............................................................................... 3 Tư duy hệ thống trong quản trị doanh nghiệp là gì? ..................................................... 4 1) Tư duy hệ thống là gì? ............................................................................................. 5 Tư duy hệ thống bao gồm bốn thành phần: .................................................................. 5 Tư duy theo mô hình................................................................................................ 5 Tư duy theo tương quan ........................................................................................... 5 Tư duy động ............................................................................................................ 6 Chỉ đạo hệ thống...................................................................................................... 6 2) Hệ thống là gì? ........................................................................................................ 7 3)Tư duy hệ thống nhu một viễn cảnh: Biến cố, hình mẫu, hay hệ thống? .................... 8 4) Tư duy hệ thống như một ngôn ngữ đặc biệt ............................................................ 8 5) Tư duy hệ thống như một tập các cống cụ................................................................ 8 Chu trình nhân quả .................................................................................................. 9 Nguyên mẫu ............................................................................................................ 9 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ VĂN PHÒNG PHẨM ........................................................... 9TÀI LIỆU QUẢN LÝ TOÀ NHÀ ................................................................................. 12 I/ DANH MỤC TÀI LIỆU:........................................................................................ 12 1. Quản lý hợp đồng thuê ....................................................................................... 12 2. Quản lý khách hàng: .......................................................................................... 12 3. An ninh toà nhà ................................................................................................. 13 4. Kỹ thuật toà nhà ................................................................................................. 13 5. Vệ sinh toà nhà .................................................................................................. 14 6. Quản lý nhà thầu ................................................................................................ 14 7. Giám sát toà nhà ................................................................................................ 15 8. Mô tả công việc ................................................................................................. 15 Tư duy hệ thống cơ bản ............................................................................................. 1612 nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong thế giới đều được coi là một hệ thống.Mỗi hệ thống là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫnnhau và với môi trường bên ngoài, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là những thuộctính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ thống.2. Trong mỗi hệ thống, cái toàn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộphận cấu thành, nghĩa là cái toàn thể với tính cách là một hệ thống có những thuộc tínhmới, chất lượng mới, chất lượng tổng hợp mà vốn không chứa đựng trong các bộ phậncấu thành. Thuộc tính mới gọi là tính toàn thể, thuộc tính hợp trội có chất lượng cao(emergence) không có ở các thành phần. Nó xuất hiện do tương tác của các thành phầnchưa không phải là do hoạt động của các thành phần.3. Trong sự tiến hoá, việc tham gia tương tác các thành phần góp phần tạo nên những tínhchất hợp trội của hệ thống, mặt khác những tính chất hợp trội đó của hệ thống cũng làmtăng thêm phẩm chất của các thành phần.4. Mỗi hệ thống vừa là hệ thống, đồng thời lại vừa là yếu tố của một hệ thống khác có cấpđộ rộng lớn hơn. Mỗi yếu tố vừa là yếu tố, đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố,đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố khác có cấp độ hẹp hơn.5. Tính chỉnh thể của hệ thống được cụ thể hoá thông qua các mối liên hệ giữa các yếu tốcấu thành hệ thống và giữa hệ thống với môi trường. Có thể nói, đây cũng chính là sự cụthể hoá nguyên lý nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến giữacác sự vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực.6. Tổng thể các mối liên hệ đưa đến khái niệm cấu trúc và tổ chức hệ thống. Theo trìnhtự, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý văn phòng phương pháp hệ thống tư duy động nhà quản trị kỹ năng quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 193 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 192 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 177 0 0 -
144 trang 170 0 0
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 132 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 122 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 104 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 95 0 0