Danh mục

Quản trị xung đột

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải tài liệu: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Xung đột là gì? Xung đột có hại hay có lợi cho tổ chức?Trong tình huống trên nguyên nhân xung đột giữa ông Cơ và ông Lợi làgì? Giải thích???
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị xung đột Câu 1: Xung đột là gì? Xung đột có hại hay có lợi cho tổ chức?Trong tình huống trên nguyên nhân xung đột giữa ông Cơ và ông Lợi làgì? Giải thích???  Xung đột là tình trạng trong đó mục tiêu, cảm xúc, quan điểm hoặc hành động của một bên (cá nhân hoặc nhóm) can thiệp hoặc cản trở bên kia (cá nhân hoặc nhóm), làm cho hoạt động của họ (một hoặc cả hai bên) kém hiệu quả. Có hai điểm cần lưu ý: (i) XĐ là kết quả của sự phụ thuộc lẫn nhau; trong đó, trong phần lớn các trường hợp, các bên có mục tiêu lâu dài thống nhất với nhau nhưng lại bất đồng về cách thức đạt được mục tiêu đó và (ii) nguy cơ và mức độ tiêu cực của XĐ phụ thuộc rất nhiều vào tần suất và quy mô của chúng.  XĐ là tự nhiên, xuất phát từ sự tương tác giữa các cá nhân hoặc giữa các cá nhân với các yếu tố trong tổ chức. XĐ,bản thân nó, không tốt mà cũng không xấu, nhưng tiềm ẩn hệ quả tích cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào bối cảnh mà nó nảy sinh, nhận thức và xung đột có thể tạo ra lợi ích cho tổ chức nếu nó được quản lí một cách đúng đắn.Như thế trên quan điểm của khoa học hành vi trong một tổ chức luôn tồn tại hai loại xung đột đó là xung đột chức năng và xung đột phi chức năng. Khi XĐ hiện diện với bản chất của nó liên quan đến sự khácbiệt công việc chứ không phải sự xung khắc cá nhân và khi tổ chứckiểm soát được quá trình phát triển của nó, XĐ có thể là c ơ s ở c ủanhững hệ quả tích cực nhất định như – xung đột chức năng - Khích lệ thay đổi: ý tưởng mới và sự sáng tạo. - Làm cho các tổ chức trở nên sống động hơn, thật hơn, các cánhân cũng có cảm giác sống thật hơn chứ không phải là đóng kịch. - Tăng cường sự gắn kết của cá nhân với tổ chức: cảm giác vàocuộc, cảm giác cần đấu tranh cho quan điểm của mình chứ khôngphải là cảm giác thấy nhạt nhẽo, buồn tẻ, một chiều. - Giúp cá nhân và nhóm học được cách đề cao sự khác biệt, đ ặcthù. - Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm. Khi XĐ ở mức độ không kiểm soát nổi, phát triển nhanh, với tầnsuất lớn, hệ lụy của nó rất lớn – đột xung phi chức năng - Đe dọa sự bình ổn của tổ chức. - Dẫn đến sự xao nhãng, lệch trọng tâm: thay vì chú tr ọng vàocác nhiệm vụ trọng tâm vào công việc, tổ chức bị phát triển thiên l ệchvào các quan hệ và tổn thất nguồn lực cho việc tìm kiếm các biệnpháp hòa giải các vấn đề mang tính cá nhân, cảm tính chứ không phảilà để cải thiện các vấn đề gắn với thực thi nói chung. - Làm cho không khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, thậm chíthù địch. - Phá vỡ sự gắn kết tổng thể, tạo thành các bè phái đối lập nhau. - Giảm năng suất. - Dẫn đến những XĐ khác. Người ta chủ trương giải quyết kịp thời các xun đột phi chứcnăng và khuyến khích hình thành các xun đột chức năng khi c ần thi ếtđể tạo ra chất “lửa” trong tinh thần làm việc của nhân viên.  Trên thực tế, không có XĐ trong tổ chức, nhất là t ổ ch ức công là một điều không tưởng. Vì vậy, mối quan tâm không phải là có hay không mà ở chỗ XĐ do đâu, thuộc kiểu nào, ở mức đ ộ, quy mô và tần suất nào để làm cơ sở cho các chiến lược và chiến thuật can thiệp tương ứng.Trong tình huống trên xung đột giữa ông Lợi và ông Cơ là do: Ông Cơ tính hơi gàn và hay chế giễu ông Lợi -> ông Lợi  không thích ông Cơ.(có sự thù hằn cá nhân xảy ra giữa ông Lợi đối với ông Cơ) Vấn về xảy ra:chiếc tivi bị cháy và việc khách hàng tỏ ra giận dữ,dọa sẽ kiện lên hội bảo vệ người tiêu dùng.Ông Cơ lại là người trực tiếp kiểm tra chiếc tivi trước khi xuất xưởng.  Ông Lợi buộc tội ông Cơ với những lời lẽ gay gắt và quyết liệt,sự kiện về chiếc tivi đã “châm ngòi” cho cuộc chiến âm ỉ bấy lâu.  Ông Cơ nhân dịp này cũng nói ra tất c ả những đi ều bức xúc khi thấy ông Lợi là người vô trách nhiệm, ông Lợi đã quá bận rộn với các cuộc tiệc tùng, nhậu nhẹt,họp hành. Khi cuộc nói chuyện giữa ông Lợi và ông Cơ không thành thì “cuộc chiến” đã trở nên căng thẳng,không bên nào chịu nghe ý kiến bên nào.Và khi nghe ông Cơ nói rằng: “chính ông Lợi cũng phải chịu trách nhiệm một phần về chiếc tivi bị cháy” thì vói tư cách là cấp trên ông Lợi đã không chịu được lời buộc tội này của cấp dưới.Xung đột đã đi đến đỉnh điểm.Câu 2: Hãy đánh giá cách giải quyết vấn đề của Giám đốc?Trong cách giải quyết của Giám đốc có nhiều sai sót,Giám đốc đã chủquan khi đưa ra quyết định,chính vì thế đây ...

Tài liệu được xem nhiều: