Quân và dân hướng hóa chiến đấu chống chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa (1969-1973)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa - quân và dân hướng hóa chiến đấu chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quân và dân hướng hóa chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa (1969-1973) QUÂN VÀ DÂN HƯỚNG HÓA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1969-1973) NGUYỄN ANH TUẤN Khoa Lịch sử Tóm tắt: Từ năm 1969 đến năm 1973, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và Việt Nam Cộng hòa bước vào gian đoạn cuối với quy mô và tính chất vô cùng quyết liệt, đặc biệt là sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân và dân ta đã buộc Mỹ thay đổi chiến lược chiến tranh từ “Chiến tranh cục bộ” sang “Việt Nam hóa chiến tranh”. Trong giai đoạn chiến sự vô cùng ác liệt đó, quân và dân Hướng Hóa đã phối hợp với bộ đội chủ lực miền Bắc và quân giải phóng Pathét Lào quyết tâm phá vỡ chiến lược mới này của Mỹ, góp phần đưa cuộc chiến đấu chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đi đến thắng lợi cuối cùng. Từ khóa: Hướng Hóa, Nixon, Việt Nam hóa chiến tranh, Lam Sơn-7191. ĐẶT VẤN ĐỀCuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã làm cho đế quốc Mỹ suy yếu một bước nghiêmtrọng về quân sự, chính trị, kinh tế và bị cô lập trên thế giới. Vì vậy, sau nhiều năm leothang chiến tranh và khi đã leo đến nấc thang cao nhất trong chiến lược chiến tranh cụcbộ với trên nửa triệu quân Mỹ, Đồng minh và một triệu quân đội Sài Gòn, đế quốc Mỹđã phải xuống thang chiến tranh, tìm cách rút quân Mỹ ra khỏi Việt Nam trong danhdự bằng cách thực hiện phi Mỹ hóa rồi Việt Nam hóa chiến tranh. Thực chất củachiến lược đó là dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam thay cho quân đội viễnchinh Mỹ, với bom đạn và đô la của Mỹ, dưới sự chỉ đạo của quân phiệt Mỹ. Với chiếnlược Việt Nam hóa chiến tranh, Tổng thống Mỹ Nixon chủ trương sử dụng sức mạnhquân sự tối đa và tiến hành cùng một lúc ba loại chiến tranh: chiến tranh giành dân,chiến tranh bóp nghẹt, chiến tranh hủy diệt, nhằm mục tiêu trung tâm là bình địnhnông thôn miền Nam Việt Nam.Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Việt Nam hóa chiến tranh là mộtmưu đồ chiến lược hết sức thâm độc của đế quốc Mỹ nhằm kéo dài chiến tranh xâmlược, từng bước rút quân Mỹ ra khỏi Đông Dương mà quân đội Sài Gòn vẫn mạnh lên.Quân Mỹ là chỗ dựa của quân đội Sài Gòn, chỗ dựa của Việt Nam hóa chiến tranh,quân đội Sài Gòn là công cụ chủ yếu để thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh thay thếdần quân Mỹ.Chủ trương của Đảng đối với cách mạng miền Nam sau Tổng tiến công và nổi dậy TếtMậu Thân (1968), hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng mùa Hè 1969 và sau đó là Hộinghị lần thứ 18 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tháng 1-1970, đề ra nhiệm vụ: 105 NGUYỄN ANH TUẤNĐộng viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trên cả hai miền, pháthuy thắng lợi đã đạt được, kiên trì và đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục phát triển chiếnlược tiến công một cách liên tục và mạnh mẽ... đánh cho Mỹ phải rút hết quân, đánh chongụy phải suy sụp, tạo điều kiện cơ bản để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ,hòa bình trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà.2. CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ VÀ VIỆT NAMCỘNG HÒACuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của quân và dân ta ở miền Nam đãgây chấn động làm bàng hoàng nước Mỹ, tạo nên bước ngoặt lớn buộc đế quốc Mỹ phảithay đổi chiến lược, xuống thang chiến tranh.Choáng váng trước đòn tiến công chiến lược của quân và dân ta. Trong Tết Mậu Thânngay khi vừa trúng cử Tổng thống Hoa Kỳ Nixon (1968) đã đề ra học thuyết mang tênông ta và chiến lược quân sự toàn cầu với tên gọi “Răn đe thực tế” thay thế chiến lược“Phản ứng linh hoạt” đã bị phá sản trước đó.Vận dụng vào Việt Nam, Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miềnNam. Chính phủ Mỹ hy vọng rằng với chiến lược này sẽ thương lượng, thỏa hiệp vớicác nước lớn và Mỹ sẽ rút quân khỏi chiến trường Việt Nam, đồng thời vẫn giữ đượcchính quyền Việt Nam Cộng hòa. Vấn đề sống còn của “Việt Nam hóa chiến tranh” làphải xây dựng được đội quân tay sai của mình đủ mạnh để từng bước thay thế nhiệm vụquân viễn chinh Mỹ trên chiến trường, với công thức người Việt Nam tiến hành chiếntranh với trang bị, vũ khí, hậu cần của Mỹ và do Mỹ chỉ huy nhằm tiếp tục thực hiện âmmưu kéo dài chiến tranh, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới lâu dài ở miền Nam. Để thựchiện âm mưu này, một mặt Mỹ ồ ạt trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh, phát triểnvà xây dựng quân đội Sài Gòn mạnh cả về số lượng và chất lượng để đảm trách dầnnhiệm vụ của quân đội Mỹ và các nước Đồng Minh. Phải thực hiện bằng được chươngtrình “Quét và giữ” (thay thế chiến thuật “tìm diệt và bình định”).Thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Nixon đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quân và dân hướng hóa chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa (1969-1973) QUÂN VÀ DÂN HƯỚNG HÓA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1969-1973) NGUYỄN ANH TUẤN Khoa Lịch sử Tóm tắt: Từ năm 1969 đến năm 1973, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và Việt Nam Cộng hòa bước vào gian đoạn cuối với quy mô và tính chất vô cùng quyết liệt, đặc biệt là sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân và dân ta đã buộc Mỹ thay đổi chiến lược chiến tranh từ “Chiến tranh cục bộ” sang “Việt Nam hóa chiến tranh”. Trong giai đoạn chiến sự vô cùng ác liệt đó, quân và dân Hướng Hóa đã phối hợp với bộ đội chủ lực miền Bắc và quân giải phóng Pathét Lào quyết tâm phá vỡ chiến lược mới này của Mỹ, góp phần đưa cuộc chiến đấu chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đi đến thắng lợi cuối cùng. Từ khóa: Hướng Hóa, Nixon, Việt Nam hóa chiến tranh, Lam Sơn-7191. ĐẶT VẤN ĐỀCuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã làm cho đế quốc Mỹ suy yếu một bước nghiêmtrọng về quân sự, chính trị, kinh tế và bị cô lập trên thế giới. Vì vậy, sau nhiều năm leothang chiến tranh và khi đã leo đến nấc thang cao nhất trong chiến lược chiến tranh cụcbộ với trên nửa triệu quân Mỹ, Đồng minh và một triệu quân đội Sài Gòn, đế quốc Mỹđã phải xuống thang chiến tranh, tìm cách rút quân Mỹ ra khỏi Việt Nam trong danhdự bằng cách thực hiện phi Mỹ hóa rồi Việt Nam hóa chiến tranh. Thực chất củachiến lược đó là dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam thay cho quân đội viễnchinh Mỹ, với bom đạn và đô la của Mỹ, dưới sự chỉ đạo của quân phiệt Mỹ. Với chiếnlược Việt Nam hóa chiến tranh, Tổng thống Mỹ Nixon chủ trương sử dụng sức mạnhquân sự tối đa và tiến hành cùng một lúc ba loại chiến tranh: chiến tranh giành dân,chiến tranh bóp nghẹt, chiến tranh hủy diệt, nhằm mục tiêu trung tâm là bình địnhnông thôn miền Nam Việt Nam.Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Việt Nam hóa chiến tranh là mộtmưu đồ chiến lược hết sức thâm độc của đế quốc Mỹ nhằm kéo dài chiến tranh xâmlược, từng bước rút quân Mỹ ra khỏi Đông Dương mà quân đội Sài Gòn vẫn mạnh lên.Quân Mỹ là chỗ dựa của quân đội Sài Gòn, chỗ dựa của Việt Nam hóa chiến tranh,quân đội Sài Gòn là công cụ chủ yếu để thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh thay thếdần quân Mỹ.Chủ trương của Đảng đối với cách mạng miền Nam sau Tổng tiến công và nổi dậy TếtMậu Thân (1968), hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng mùa Hè 1969 và sau đó là Hộinghị lần thứ 18 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tháng 1-1970, đề ra nhiệm vụ: 105 NGUYỄN ANH TUẤNĐộng viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trên cả hai miền, pháthuy thắng lợi đã đạt được, kiên trì và đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục phát triển chiếnlược tiến công một cách liên tục và mạnh mẽ... đánh cho Mỹ phải rút hết quân, đánh chongụy phải suy sụp, tạo điều kiện cơ bản để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ,hòa bình trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà.2. CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ VÀ VIỆT NAMCỘNG HÒACuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của quân và dân ta ở miền Nam đãgây chấn động làm bàng hoàng nước Mỹ, tạo nên bước ngoặt lớn buộc đế quốc Mỹ phảithay đổi chiến lược, xuống thang chiến tranh.Choáng váng trước đòn tiến công chiến lược của quân và dân ta. Trong Tết Mậu Thânngay khi vừa trúng cử Tổng thống Hoa Kỳ Nixon (1968) đã đề ra học thuyết mang tênông ta và chiến lược quân sự toàn cầu với tên gọi “Răn đe thực tế” thay thế chiến lược“Phản ứng linh hoạt” đã bị phá sản trước đó.Vận dụng vào Việt Nam, Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miềnNam. Chính phủ Mỹ hy vọng rằng với chiến lược này sẽ thương lượng, thỏa hiệp vớicác nước lớn và Mỹ sẽ rút quân khỏi chiến trường Việt Nam, đồng thời vẫn giữ đượcchính quyền Việt Nam Cộng hòa. Vấn đề sống còn của “Việt Nam hóa chiến tranh” làphải xây dựng được đội quân tay sai của mình đủ mạnh để từng bước thay thế nhiệm vụquân viễn chinh Mỹ trên chiến trường, với công thức người Việt Nam tiến hành chiếntranh với trang bị, vũ khí, hậu cần của Mỹ và do Mỹ chỉ huy nhằm tiếp tục thực hiện âmmưu kéo dài chiến tranh, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới lâu dài ở miền Nam. Để thựchiện âm mưu này, một mặt Mỹ ồ ạt trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh, phát triểnvà xây dựng quân đội Sài Gòn mạnh cả về số lượng và chất lượng để đảm trách dầnnhiệm vụ của quân đội Mỹ và các nước Đồng Minh. Phải thực hiện bằng được chươngtrình “Quét và giữ” (thay thế chiến thuật “tìm diệt và bình định”).Thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Nixon đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam hóa chiến tranh Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân Lịch sử kháng chiến chống Mỹ Kháng chiến chống Mỹ cứu nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
163 trang 136 1 0
-
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 82 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 38 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1930-2009): Phần 2
338 trang 32 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lộc Trì (1930-2020): Phần 2
140 trang 31 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng (1930-1975): Phần 2
171 trang 31 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 30 0 0 -
Ebook Lịch sử hình thành, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vinh Hưng: Phần 1
186 trang 27 0 0 -
Robert S.McNamara nhìn lại quá khứ: Phần 2
240 trang 26 1 0 -
2 trang 25 0 0