Danh mục

Quần xã sinh vật

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau (quan hệ thợ săn - con mồi, cạnh tranh cùng loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh - vật chủ) về nguồn thức ăn, điều kiện sống .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần xã sinh vậtGVHD: NUYỄN ĐÌNH HUYGVHD:NHÓM TH: 3• I. Cấu trúc về loài• II. Phân bố và biến động quần xã trong thủy vực• III. Quan hệ các loài trong quần xã.• IV. Cấu trúc dinh dưỡng của quần xã. I. Cấu trúc về loài:o Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiềuloài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúngcó quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và pháttriển một cách ổn định theo thời gian.o Gồm: - Loài chiếm ưu thế (dominant) - Loài thứ yếu (subdominant) - Loài ngẫu nhiên (unexpected)• Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hay do hoạt động mạnh của chúng.• Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó.• Loài ngẫu nhiên: có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng. => Loài ưu thế thể hiện vai trò lớn của mình trong sự chuyển hoá năng lượng và thường quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.• Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.• Những loài hiếm hoặc có số lượng ít trong quần xã đóng vai trò không kém phần quan trọng. - Làm tăng tính đa dạng về mối quan hệ - Là nguồn dự trữ để bổ sung và thay thế cho các dạng ưu thế khi môi trường trở nên bất lợi đối với đời sống quần xã.• Trong quần xã số lượng các loài càng lớn thì xác suất xuất hiện của các dạng có khả năng thay thế càng cao trong điều kiện mới.• Tính đa dạng về thành phần loài còn được thể hiện bằng chỉ số “mức bình quân” hay “mức đồng đều” của các loài theo số lượng cá thể.• Sự đa dạng của quần xã có thể do các yếu tố sau. - Yếu tố lịch sử. - Yếu tố khí hậu. - Sự không đồng nhất không gian. Môi trường càng phức tạp thì các quần xã càng đa dạng, trong đó yếu tố địa hình đóng vai trò quan trọng trong sự đa dạng của môi trường và sự hình thành các loài (Mayr, 1963). - Ảnh hưởng của sinh sản. Sinh vật sinh sản cao thì sự đa dạng lớn - Ảnh hưởng của cạnh tranh và phá hoại. II. Phân bố và biến động quần xã trong thủy vực• Các cá thể, các dạng sống ...trong quần xã đều phản ứng một cách thích nghi với sự biến động của các yếu tố môi trường.• Các yếu tố môi trường không đồng đều trong không gian và biến động theo thời gian. Do vậy, đã quyết định đến cấu trúc về không gian của quần xã theo chiều ngang cũng như theo chiều thẳng đứng.• Sự phân bố đó phụ thuộc vào chính điều kiện sống môi trường (thức ăn, độ muối, ánh sáng, O2.......) và tập tính của loài cũng như các dạng sống của chúng 1. Phân bố và biến động theo mặt phẳng• Trong các thuỷ vực sự phân bố này đặc trưng cho các sinh vật đáy, nhất là những dạng ít hoặc không vận động. VD: San hô, T. mềm (ốc, trai ......)• Trong sự phân bố theo mặt phẳng, các nhà sinh thái cũng đưa ra khái niệm về “sự quần hợp”• Ngay ở vùng cửa sông, nơi chuyển tiếp giữa cửa sông và nước biển ven bờ thực vật nổi và động vật nổi và động vật nổi cũng tập trung phong phú nhất so với hướng đi vào bờ và ra khơi• Biến động phân bố theo chiều ngang do- Chuyển động của nước- Nhiệt độ- Di cư2. Phân bố theo chiều thẳng đứng hay chiều sâu• Theo chiều thẳng đứng trong không gian, sinh vật thường phân bố theo tầng hay lớp liên quan đến sự biến đổi của nhiều yếu tố (ánh sáng, tập tính của loài.....), thể hiện sự phân tầng dinh dưỡngVD: Ở hải dương, tầng nước từ+ 0 – 20m có tảo lục phát triển mạnh+ 20 – 30m có tảo nâu, tảo khuê phát triển+ 30 – 200m là vùng tảo đỏ• Đặc tính phân bố của các quần loại sinh vật theo chiều thẳng đứng cũng thể hiện ở sự biến đổi về thành phần loài và số lượng theo độ sâu ở hải dương theo quy luật: càng xuống sâu, càng giảm đi về số loài và số lượng cá thể trong loài• Những yếu tố phụ thuộc: - Chuyển động nước - Sự phân bố oxy - Thức ăn - Các nhân tố khác 3. Phân bố và biến động phân bố theo thời gian• Được thể hiện ở sự thay đổi thành phần loài và số lượng cá thể trong quần quần xã sinh vật theo thời gian• Nguyên nhân:- Nhiều loài giai đoạn đầu sống nổi -> sống đáy( thân mềm, da gai…)- Nhiều loài sống đáy -> ra khỏi thủy vực( ruồi, muỗi…)- Thích ứng nhiệt độIII. Mối quan hệ các loài trong quần xã• Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã rất đa dạng, những mối quan hệ này đã được hình thành và phát triển trong quá trình tiến hoá của loài. Khi các quần thể tác động lên nhau, dù bất kể trường hợp nào, có lợi hoặc bất lợi, đều gây ảnh hưởng đến sự phát triển số lượng của chúng.• Gồm:- Quan hệ bàng quan- Các mối tương tác âm- Các mối tương tác dương1. Quan hệ bàng quan:• Là quan hệ các sinh vật không tác động trực tiếp hay gián tiếp lên nhau, tức là không gây ảnh hưởng tốt hoặc xấu lên nhau.VD: Cá trắm cỏ và Cá mè hoa....Thức ăn của cá trắm cỏ chủ yếu là thực vật( cỏ,bèo hoa,…); Thức ăn của cá mè hoa chủ yếu là động vật phù du. 2. Các mối tương tác dương Định nghĩa Ví dụMối tương Hậquan u qu ả Tác động của loài này chỉ ảnh 0/- Những động vật Hãm đáy vơ thức ăn trên hưởng bất lợi tới một loài khácsinh mặt đáy làm đục song chẳng mang hại cho nước, ảnh hưởng mình. đến sự quang hợp của tảo.Cạnh Chủ yếu cạnh tranh về dinh -/- Paramecium caudatum và P. dưỡng,…tranh Aurelia cạnh tranh về thứ ...

Tài liệu được xem nhiều: