Danh mục

QUANG TRUNG ÐẠI ÐẾ SỰ NGHIỆP CHUNG VÀ TÌNH CẢM RIÊNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.18 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUANG TRUNG ÐẠI ÐẾ SỰ NGHIỆP CHUNG VÀ TÌNH CẢM RIÊNGNGUYỄN AN PHONGBình Định, cái nôi phát khởi của phong trào Tây Sơn, thế đất lớn của dân tộc. Vào hậu bán thế kỷ thứ 18, do khí thiêng sông núi của vùng đất địa linh nhân kiệt kết tụ thành, đã sản sinh và hun đúc nên một bậc anh hùng kiệt xuất Quang Trung Ðại Ðế. Ngài đã tung hoành từ Nam ra Bắc, nối liền ba miền đất nước từ Gia định cho đến Phú xuân và Thăng long, thành một quốc gia thống nhất đầu tiên.Bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUANG TRUNG ÐẠI ÐẾ SỰ NGHIỆP CHUNG VÀ TÌNH CẢM RIÊNG QUANG TRUNG ÐẠI ÐẾ SỰ NGHIỆP CHUNG VÀ TÌNH CẢM RIÊNG NGUYỄN AN PHONGBình Định, cái nôi phát khởi của phong trào Tây Sơn, thế đất lớn của dân tộc. Vàohậu bán thế kỷ thứ 18, do khí thiêng sông núi của vùng đất địa linh nhân kiệt kết tụthành, đã sản sinh và hun đúc nên một bậc anh hùng kiệt xuất Quang Trung ÐạiÐế. Ngài đã tung hoành từ Nam ra Bắc, nối liền ba miền đất nước từ Gia định chođến Phú xuân và Thăng long, thành một quốc gia thống nhất đầu tiên.Bình Định, rải rác đó đây khắp tỉnh đều có dấu ấn sâu đậm và những di tích lịch sửcủa nhà Nguyễn Tây Sơn. Ðặc biệt là Hoàng đế thành của vua Thái Ðức NguyễnNhạc, ngôi nhà lá nhỏ ở thôn Kiên mỹ, Bình khê, bên cạnh bờ sông Côn, nơi baanh em Tây Sơn đã chào đời vào năm 1753, và bến Trầu, nơi mà Nguyễn Nhạc đãđón đưa khách trong những chuyến đi buôn lịch sử của cái thời hùng khí Tây Sơncòn đang tiềm ẩn. Ở Phú lạc, hiện còn một cái đình nhỏ do dân Bình khê dựng lênđể thờ ba anh em Tây Sơn và trong công viên, vẫn còn cây me cổ thụ và giếngnước lâu đời, là chứng tích quê hương ngày thơ ấu của vị anh hùng dân tộc. Câyme, giếng nước, bến Trầu vẫn tồn tại với nắng mưa và hưng phế của thời gian nhưmột niềm thủy chung qua bao đời của toàn dân Bình Định.Cây me cũ, bến Trầu xưaKhông nên tình nghĩa, thì cũng đón đưa cho trọn niềmQuang Trung Ðại Ðế đã gắn liền với địa danh Tây Sơn, và Tây Sơn vĩnh viễnngàn đời vẫn là niềm kiêu hãnh vô biên của con dân Bình Định và của toàn dântộc Việt Nam.Ai về Bình Định mà coiCon gái Bình Định cầm roi đi quyềnBình Định có nhiều sông và núi, phải chăng vì núi không cao và sông không sâunên Bình Định đã phát về võ mạnh hơn là phát văn. Nói như thế, không có nghĩalà Bình Định không có văn tài, một ông tổ hát bội Bình Định Ðào Tấn, một QuáchTấn, một Hàn Mặc Tử, rồi một Võ Phiến, một Nguyễn Mộng Giác và một Tạ ChíÐại Trường v.v... như là những ngôi sao lạ sáng chói trong vòm trời văn học ViệtNam.Quang Trung, người của lịch sử, một bậc anh hùng cái thế sống giữa hào quangrực rỡ của chiến thắng. Ðó không phải là điều để chúng ta bàn luận. Nhưng, nhânngày kỷ niệm lấn thứ 207 Quang Trung đại thắng quân Thanh, chúng ta c ùng nhauôn lại cuộc tiến công thần tốc, chiến tích bình Thanh và sự nghiệp xây dựng đấtnước của Ngài như ôn lại một niềm hãnh diện và tự hào của dân tộc và đồng thờicũng để rút ra những bài học đoàn kết trong giai đoạn đánh đuổi ngoại xâm và xâydựng đất nước trong giai đoạn hòa bình.Nhắc nhở giai đoạn lịch sử vẻ vang và oanh liệt này, vì nó đã gắn liền một cáchsâu đậm với dòng sinh mệnh của dân tộc. Chúng ta, chỉ muốn soi rọi thêm mộtchút ánh sáng vào một thời kỳ huy hoàng nhất, nhưng cũng ít được biết nhất trongdòng lịch sử cận đại vì chính sách trả thù nhỏ nhen của triều Nguyễn Gia Long.Họ đã thủ tiêu, tận diệt, bôi xóa, vùi dập và bưng bít toàn bộ di tích, di liệu và sửliệu của nhà Nguyễn Tây Sơn. Ước gì mỗi năm các hội Ái hữu Ðồng hương BìnhĐịnh hay các sinh viên ban Cao học, Tiến sĩ các đại học, chọn một góc cạnh nàođó của phong trào Tây Sơn để làm chủ đề cho Ðặc san Xuân của hội hoặc làm đềtài nghiên cứu cho luận án sử học, như anh Yokimoto, một sinh viên của trườngđại học Ðông kinh ở Nhật bản, cách đây hơn mười năm đã xin chiếu khán đápmáy bay xuống Việt Nam và tìm đến gò Ðống Ða, để tận mắt chiêm ngưỡng vànghiên cứu, làm thế nào mà đại đế Quang Trung lãnh đạo quân dân Việt Nam, chỉmất có 10 ngày đã phá tan 40 vạn quân Thanh, quét sạch bọn chúng ra khỏi bờ c õiViệt Nam.Quang Trung đại đế mất đi, một mất mát to lớn của triều đại Tây Sơn và của cảdân tộc không lấy gì bù đắp. Ngài mất đi như một ngôi sao sáng của vòm trời ViệtNam vừa chợt tắt, hoài bão xây dựng đất nước phú cường và đòi lại đất 7 châu ởHưng hoá đành phải bỏ dở dang, để lại muôn vàn khó khăn cho hậu thế. Núi sôngcòn đó, con cháu của Ngài còn đây, hãy vững niềm tin nhìn vào con đường trướcmặt, vì những tấm gương anh hùng thời nào cũng có, họ sẽ nối b ước Quang Trungmà xả thân hy sinh cho tiền đồ dân tộc. Lịch sử đang chuyển mình, những QuangTrung thời đại rồi đây sẽ xuất hiện.Quang Trung là một anh hùng cái thế trong lịch sử. Ðó không phải là điều để bànluận... Vậy, chúng ta thử lạm bàn xem về cái tình cảm riêng của vị anh hùng dântộc có một không hai trong lịch sử Việt Nam, bằng những phát kiến mới về lăngmộ, về những con người và về những bà phi của Ngài.Với quan niệm đa thê của người xưa, vua chúa thường có nhiều cung phi, nênQuang Trung cũng không ra ngoài cái thông lệ ấy. Nhưng nếu chúng ta tìm thấythêm một số bà phi của Ngài thì sẽ cảm thấy thích thú và ngạc nhiên hơn, nhưngkhông nỡ hẹp hòi mà chê trách. Là một vĩ nhân thường thì có cuộc sống rất phithường và trong tình cảm thì cũng có lắm vấn đề như đa tình, lãng mạn v.v...Nhưng với Quang Trung có một điều làm cho chúng ta thán phục là Ngài đã lậplên hai Hoàng hậu là Chánh cun ...

Tài liệu được xem nhiều: