Quang Trung đại phá quân Thanh - 1789
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đòn sấm sét làm bạt vía 29 vạn quân Thanh năm 1789. Ngày 21 tháng 12 năm 1786, tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ nhận được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở về việc quân Tây Sơn bỏ Thăng Long rút lui về Tam Điệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung đại phá quân Thanh - 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh - 1789Thứ Ba, 14/06/2011, 03:25 CH | Lượt xem: 72Đòn sấm sét làm bạt vía 29 vạn quân Thanh năm1789.Ngày 21 tháng 12 năm 1786, tại Phú Xuân, NguyễnHuệ nhận được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở vềviệc quân Tây Sơn bỏ Thăng Long rút lui về TamĐiệp. Ngày hôm sau, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàngđế, lập tức thống lĩnh đại quân Tây Sơn tiến ra Bắc.Khi xuất quân, Quang Trung đã tính sẵn phươnglược đánh quân thù, đó là hành quân thần tốc đểgiáng đòn bất ngờ sấm sét tiêu diệt đại quân Thanh.Đánh cho nó chích luân bất phảnĐánh cho nó phiến giáp bất hoàn.Những câu trên đây trích từ lời của Quang Trunghiệu triệu tướng sĩ tại Thanh Hóa, nói lên tư tưởngđánh tiêu diệt triệt để của người anh hùng áo vải.Phương lược dã được tính sẵn của Quang Trung,trước hết là đáp ứng với yêu cầu đánh nhanh, thắngnhanh.Những mối lo lớn và tầm nhìn chiến lược củaNguyễn HuệVào cuối năm 1788, tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ còncó hai mối lo lớn: nội bộ phong trào Tây Sơn đã cónhững rạn nứt sâu sắc trong quan hệ giữa NguyễnNhạc và Nguyễn Huệ. Với sự nhìn nhận chiến lượcthiển cận và tâm trạng đa nghi, hẹp hòi, NguyễnNhạc tỏ ra muốn hạn chế quyền hạn và ảnh hưởngcủa Nguyễn Huệ. Tính quyết đoán, năng động sôi nổivới tầm nhìn chiến lược rộng rãi sâu sắc của NguyễnHuệ đã ngày càng làm cho Nguyễn Nhạc lo lắng. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lập tức thống lĩnh đại quân Tây Sơn tiến ra BắcMặt khác, thừa cơ Nguyễn Huệ đang bận giải quyếtnhững vấn đề chính trị và quân sự phức tạp ở ĐàngNgoài, trong khi Nguyễn Lữ tỏ ra bất tài, NguyễnÁnh đã thu thập tàn quân đánh chiếm lại Gia Định.Với tầm nhìn sâu xa của mình, Nguyễn Huệ đã thấylực lượng của Nguyễn Ánh như là quân thù nguyhiểm vì đằng sau chúng còn có những lực lượng TâyDương tức thực dân Pháp.Riêng về Bắc Hà, theo sau đại quân Thanh là bè lũ LêChiêu Thống có thể tăng cường lực lượng quân ngụyvà khôi phục bộ máy cai trị cũ của triều Lê nhằmphục vụ cho quân Thanh. Mặt khác, theo thời gian,đạo quân Thanh có thể tổ chức, xây dựng hệ thốngphòng ngự lâm thời của chúng tại Bắc Hà, tạo thànhbàn đạp chiến lược để chuẩn bị tiến đánh xuống phíaNam.Triều Thanh dưới quyền thống trị của Kiền Longđang ở vào thời kỳ cường thịnh. Đế quốc Thanh mởrộng biên cương đến tận Ngoại Mông, Tân Cương,Thanh Hải, Tây Tạng. Tiềm lực triều Thanh lớn lao,khí kiêu của Kiền Long ngùn ngụt. Như vậy, để dậpnát ý chí xâm lược của kẻ thù, phải đánh những đòntiêu diệt khiến cho bọn chủ mưu ngự trị tại Yên Kinhphải kinh hồn, bạt vía.Từ Phú Xuân, tầm nhìn chiến lược của Quang Trungbao quát từ Thăng Long, đến Gia Định, toàn bộ lãnhthổ đất nước ta từ Bắc chí Nam, thấu suốt đến tậnYên Kinh và đến tận phương Tây - nơi xuất phát củachủ nghĩa thực dân đang dòm ngó đất nước ta.Xét từ bối cảnh tình hình trong nước và ngoài nướcvào thời đó, phương lược tiến đánh của Quang Trungphải nhằm giải quyết yêu cầu tiêu diệt triệt để vànhanh chóng quân Thanh xâm lược. Yêu cầu của tìnhhình thích ứng với sở trường trong thiên tài quân sựNguyễn Huệ; hai nhân tố này tác động lẫn nhau, tạonên cơ sở cho kế hoạch tác chiến của Quang Trungnhằm đại phá quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.Tôn Sĩ Nghị: thua vì thiển cận và chủ quanNgày 15 tháng 1 năm 1789, đại quân Tây Sơn tập kếttại Tam Điệp. So sánh lực lượng lúc ấy, quân Thanhcó khoảng 29 vạn; đại quân Tây Sơn (sau khi đượcbổ sung trên đường hành quân tại Nghệ An, ThanhHóa) có khoảng 10 vạn. Phía quân Thanh lúc ấy cókỵ binh với hàng vạn ngựa, được trang bị cả pháo đặttrên các bờ lũy, các đồn. Phía quân Tây Sơn đượctrang bị loại hỏa hổ khá lợi hại và có đoàn voi chiếntrên 100 con.Tôn Sĩ Nghị chiếm ưu thế lớn về quân số. Nhưng cónhững nhược điểm tất yếu của một đạo quân xâmlược: lực lượng bị phân tán trên không gian chiếmđóng, trước hết trên các trục đường giao thông nốiliền Thăng Long với hậu phương của chúng; tiếp đấylà bị phân tán trên hệ thống tuyến phòng giữ lâm thời,bị chia thành cụm đóng quân - dù rằng các cụm đóđược nối với nhau trong một thế trận liên hoàn có thểtiếp ứng cho nhau. Đã bị phân tán thành cụm thì mỗicụm có thể bị tiến công, có thể bị tiêu diệt từng cụmmột.Có thể nói, ưu thế về quân số của quân Thanh dã vấpphải mâu thuẫn tập trung và phân tán. Bị nhân dân tachống cự lại, chúng vừa phải chống giữ cả phía trướcmặt lẫn hai bên sườn và phía sau lưng. Các cụm đóngquân của chúng dù không cách xa nhau nhiều nhưngvẫn ở vào thế bị cô lập, chơ vơ, bị các xóm làng củata bao bọc, chia cắt. Về mặt thế trận bố trí lực lượng,quân Thanh không thể tránh được nhiều kẽ hở, nhiềuđoạn yếu để có thể bị đẩy vào thế đối phó bị động khibị đối phương tiến công.Bên cạnh quân Thanh, còn có đạo quân ngụy của LêChiêu Thống với quân số vài vạn tên. Tuy nhiên, đâychỉ là một đạo quâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung đại phá quân Thanh - 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh - 1789Thứ Ba, 14/06/2011, 03:25 CH | Lượt xem: 72Đòn sấm sét làm bạt vía 29 vạn quân Thanh năm1789.Ngày 21 tháng 12 năm 1786, tại Phú Xuân, NguyễnHuệ nhận được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở vềviệc quân Tây Sơn bỏ Thăng Long rút lui về TamĐiệp. Ngày hôm sau, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàngđế, lập tức thống lĩnh đại quân Tây Sơn tiến ra Bắc.Khi xuất quân, Quang Trung đã tính sẵn phươnglược đánh quân thù, đó là hành quân thần tốc đểgiáng đòn bất ngờ sấm sét tiêu diệt đại quân Thanh.Đánh cho nó chích luân bất phảnĐánh cho nó phiến giáp bất hoàn.Những câu trên đây trích từ lời của Quang Trunghiệu triệu tướng sĩ tại Thanh Hóa, nói lên tư tưởngđánh tiêu diệt triệt để của người anh hùng áo vải.Phương lược dã được tính sẵn của Quang Trung,trước hết là đáp ứng với yêu cầu đánh nhanh, thắngnhanh.Những mối lo lớn và tầm nhìn chiến lược củaNguyễn HuệVào cuối năm 1788, tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ còncó hai mối lo lớn: nội bộ phong trào Tây Sơn đã cónhững rạn nứt sâu sắc trong quan hệ giữa NguyễnNhạc và Nguyễn Huệ. Với sự nhìn nhận chiến lượcthiển cận và tâm trạng đa nghi, hẹp hòi, NguyễnNhạc tỏ ra muốn hạn chế quyền hạn và ảnh hưởngcủa Nguyễn Huệ. Tính quyết đoán, năng động sôi nổivới tầm nhìn chiến lược rộng rãi sâu sắc của NguyễnHuệ đã ngày càng làm cho Nguyễn Nhạc lo lắng. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lập tức thống lĩnh đại quân Tây Sơn tiến ra BắcMặt khác, thừa cơ Nguyễn Huệ đang bận giải quyếtnhững vấn đề chính trị và quân sự phức tạp ở ĐàngNgoài, trong khi Nguyễn Lữ tỏ ra bất tài, NguyễnÁnh đã thu thập tàn quân đánh chiếm lại Gia Định.Với tầm nhìn sâu xa của mình, Nguyễn Huệ đã thấylực lượng của Nguyễn Ánh như là quân thù nguyhiểm vì đằng sau chúng còn có những lực lượng TâyDương tức thực dân Pháp.Riêng về Bắc Hà, theo sau đại quân Thanh là bè lũ LêChiêu Thống có thể tăng cường lực lượng quân ngụyvà khôi phục bộ máy cai trị cũ của triều Lê nhằmphục vụ cho quân Thanh. Mặt khác, theo thời gian,đạo quân Thanh có thể tổ chức, xây dựng hệ thốngphòng ngự lâm thời của chúng tại Bắc Hà, tạo thànhbàn đạp chiến lược để chuẩn bị tiến đánh xuống phíaNam.Triều Thanh dưới quyền thống trị của Kiền Longđang ở vào thời kỳ cường thịnh. Đế quốc Thanh mởrộng biên cương đến tận Ngoại Mông, Tân Cương,Thanh Hải, Tây Tạng. Tiềm lực triều Thanh lớn lao,khí kiêu của Kiền Long ngùn ngụt. Như vậy, để dậpnát ý chí xâm lược của kẻ thù, phải đánh những đòntiêu diệt khiến cho bọn chủ mưu ngự trị tại Yên Kinhphải kinh hồn, bạt vía.Từ Phú Xuân, tầm nhìn chiến lược của Quang Trungbao quát từ Thăng Long, đến Gia Định, toàn bộ lãnhthổ đất nước ta từ Bắc chí Nam, thấu suốt đến tậnYên Kinh và đến tận phương Tây - nơi xuất phát củachủ nghĩa thực dân đang dòm ngó đất nước ta.Xét từ bối cảnh tình hình trong nước và ngoài nướcvào thời đó, phương lược tiến đánh của Quang Trungphải nhằm giải quyết yêu cầu tiêu diệt triệt để vànhanh chóng quân Thanh xâm lược. Yêu cầu của tìnhhình thích ứng với sở trường trong thiên tài quân sựNguyễn Huệ; hai nhân tố này tác động lẫn nhau, tạonên cơ sở cho kế hoạch tác chiến của Quang Trungnhằm đại phá quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.Tôn Sĩ Nghị: thua vì thiển cận và chủ quanNgày 15 tháng 1 năm 1789, đại quân Tây Sơn tập kếttại Tam Điệp. So sánh lực lượng lúc ấy, quân Thanhcó khoảng 29 vạn; đại quân Tây Sơn (sau khi đượcbổ sung trên đường hành quân tại Nghệ An, ThanhHóa) có khoảng 10 vạn. Phía quân Thanh lúc ấy cókỵ binh với hàng vạn ngựa, được trang bị cả pháo đặttrên các bờ lũy, các đồn. Phía quân Tây Sơn đượctrang bị loại hỏa hổ khá lợi hại và có đoàn voi chiếntrên 100 con.Tôn Sĩ Nghị chiếm ưu thế lớn về quân số. Nhưng cónhững nhược điểm tất yếu của một đạo quân xâmlược: lực lượng bị phân tán trên không gian chiếmđóng, trước hết trên các trục đường giao thông nốiliền Thăng Long với hậu phương của chúng; tiếp đấylà bị phân tán trên hệ thống tuyến phòng giữ lâm thời,bị chia thành cụm đóng quân - dù rằng các cụm đóđược nối với nhau trong một thế trận liên hoàn có thểtiếp ứng cho nhau. Đã bị phân tán thành cụm thì mỗicụm có thể bị tiến công, có thể bị tiêu diệt từng cụmmột.Có thể nói, ưu thế về quân số của quân Thanh dã vấpphải mâu thuẫn tập trung và phân tán. Bị nhân dân tachống cự lại, chúng vừa phải chống giữ cả phía trướcmặt lẫn hai bên sườn và phía sau lưng. Các cụm đóngquân của chúng dù không cách xa nhau nhiều nhưngvẫn ở vào thế bị cô lập, chơ vơ, bị các xóm làng củata bao bọc, chia cắt. Về mặt thế trận bố trí lực lượng,quân Thanh không thể tránh được nhiều kẽ hở, nhiềuđoạn yếu để có thể bị đẩy vào thế đối phó bị động khibị đối phương tiến công.Bên cạnh quân Thanh, còn có đạo quân ngụy của LêChiêu Thống với quân số vài vạn tên. Tuy nhiên, đâychỉ là một đạo quâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
82 trang 60 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 55 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0 -
86 trang 46 0 0