Danh mục

Quốc hội chuyên nghiệp và tổ chức một kỳ họp chuyên nghiệp (Phần II)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.33 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm gọn lại chức năng của Quốc hội Tính chuyên nghiệp trước hết thể hiện ở sự gọn nhẹ, hiệu quả. Tuy nhiên, Hiến pháp và pháp luật quy định cho Quốc hội một số quyền không hợp với bản chất của Quốc hội, hoặc vượt ra ngoài khả năng của Quốc hội, khiến cho Quốc hội trở nên nặng nề. Chưa có điều kiện rà soát tổng thể, nhưng có thể nêu sơ bộ một vài quyền như vậy. Chẳng hạn như quyền giải thích Hiến pháp của UBTV Quốc hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc hội chuyên nghiệp và tổ chức một kỳ họp chuyên nghiệp (Phần II) Quốc hội chuyên nghiệp và tổ chức một kỳ họp chuyên nghiệp (Phần II)II. TIẾN TỚI MỘT QUỐC HỘI CHUYÊN NGHIỆP1. Làm gọn lại chức năng của Quốc hộiTính chuyên nghiệp trước hết thể hiện ở sự gọn nhẹ, hiệu quả. Tuy nhiên, Hiếnpháp và pháp luật quy định cho Quốc hội một số quyền không hợp với bản chấtcủa Quốc hội, hoặc vượt ra ngoài khả năng của Quốc hội, khiến cho Quốc hội trởnên nặng nề. Chưa có điều kiện rà soát tổng thể, nhưng có thể nêu sơ bộ một vàiquyền như vậy. Chẳng hạn như quyền giải thích Hiến pháp của UBTV Quốc hội.Trên thực tế UBTV Quốc hội chưa bao giờ thực hiện được quyền này, vì một lẽ rấtđơn giản: giải thích Hiến pháp vốn là chức năng của toà án, với một quy trình thủtục tư pháp, chứ không phải của một cơ quan dân cử. Hơn nữa UBTV Quốc hộicũng không đủ thời gian và con người để làm việc đó. Sau này khi cơ chế bảo hiếnđược thiết lập, cái quyền rất to này có lẽ sẽ được chuyển sang đó. Như vậy, nhânđây cũng thấy rằng, cơ chế bảo hiến đặt trong Quốc hội dường như không phù hợplắm và có thể sẽ biến quyền giám sát bảo hiến thành hư quyền.Một ví dụ nữa là “giám sát tối cao” với một phạm vi giám sát rộng như trời bể,không thể nào ôm xuể. Trong khi đó trọng tâm của giám sát là phản biện, canhchừng chính sách, hoạt động của hành pháp và theo dõi đường đi nước bước củatiền ngân sách. Vậy thì điều nên làm ở đây là rà lại và gọt bỏ những gì thừa đi chogọn nhẹ, chuyển những gì không phù hợp cho các thiết chế khác.Sở dĩ Quốc hội được (hay bị?) trao quyền nặng quá như vậy là vì theo lý thuyếtthống nhất quyền lực, mọi quyền lực đều tập trung v ào Quốc hội. Nhưng tư duybiện chứng và tư duy lịch sử mà chúng ta hay nhắc đến lại đòi hỏi mọi lý thuyếtđều phải được lật đi giở lại, phải phát triển cho phù hợp với thời cuộc. Mà thờicuộc lại cho thấy, sự tập trung quyền quá nhiều như vậy chỉ làm cho Quốc hộinặng nề thêm, không phản ứng kịp với những biến chuyển của thực tiễn. Vượt quađược tư duy thì việc chuyển quyền từ đây sang đó chỉ là chuyện nhỏ về kỹ thuật.2.Hoàn thiện quy trình, thủ tụcQuy trình, thủ tục nhằm bảo đảm cho tính chuyên nghiệp trong hoạt động củaQuốc hội. Bởi lẽ, Quốc hội với tư cách là cơ quan đại diện chứa trong mình nhiềulợi ích khác nhau. Do đó, cơ quan lập pháp nào cũng tiềm ẩn xung đột quyền lợi.Chính vì vậy, hơn mọi cơ quan nhà nước khác, đối với Quốc hội, các quy trình,thủ tục do chính mình lập ra và được mọi thành viên tham gia tuân thủ có ý nghĩarất quan trọng. Các quy trình, thủ tục có tầm quan trọng còn vì có tác dụng phântán, phi tập trung hoá quyền lực và vô hiệu hoá ý chí của số đông khi số đông đóthiếu thiện chí.Một vị Chủ tịch Hạ viện Mỹ từ thế kỷ 19 đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng củamột hệ thống các nguyên tắc mà các nghị sỹ cần tuân thủ: “Điều quan trọng tr ướchết là phải có các quy tắc để thực hiện theo… Dựa vào đấy tiến trình công việc cóthể được tiến hành đều đặn mà không phụ thuộc vào tính thất thường của ngườiđiều khiển phiên họp hoặc sự ngụy biện của các nghị sỹ. Một điều rất quan trọnglà trình tự, lễ nghi và sự quy củ cần phải được bảo đảm trong một cơ quan hàngđầu của đất nước” .Hơn nữa, quá trình hoạch định chính sách của Quốc hội đòi hỏi phải có nhữngbước đi tuần tự, từ sự kiện đến vấn đề và cuối cùng là chính sách. Trong quá trìnhđó, tất yếu phải có những quy tắc điều chỉnh từng công đoạn m ột và liên kết cáccông đoạn với nhau- phân tích chính sách, xây dựng chính sách, thông qua chínhsách và thực thi chính sách. Đặc biệt, quan trọng là cần nhận thức được điểm xuấtphát cho mọi quy trình là phân tích chính sách. Chính vì vậy, Quốc hội các nướcđều có rất nhiều quy trình, thủ tục cho mỗi hoạt động của mình, cho dù là nhỏnhất- quy trình lập pháp, quy trình ngân sách, quy trình giám sát, thủ tục bỏ phiếu,chất vấn… .Ở nước ta, quy trình, thủ tục chưa được chú trọng trong hoạt động của Quốc hội;rất nhiều quy trình, thủ tục còn chưa có; những quy trình, thủ tục đã có thì cònnhiều điểm bất cập.Chẳng hạn, về quy trình lập pháp, Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ XI chỉrõ: “Quy trình lập pháp có được cải tiến nhưng chưa đồng bộ, toàn diện, mới chủyếu tập trung về mặt kỹ thuật (thủ tục)… Ch ương trình xây dựng luật, pháp lệnhchưa đủ cơ sở thực tiễn, chưa đánh giá được đầy đủ nhu cầu xã hội và tính khả thi.Việc định hướng chính sách-căn cứ cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếnhành các công đoạn tiếp theo của quy trình lập pháp chưa thực sự được coi trọng,gây nên những lãng phí nhất định, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của dự án.Chưa tổ chức thực hiện tốt công tác tham mưu, phân tích chính sách lập pháp,đánh giá nhu cầu xã hội để từ đó xem xét, quyết định ch ương trình xây dựng luật,pháp lệnh phù hợp với yêu cầu cuộc sống và có tính khả thi”.Ai từng theo dõi kỹ các hoạt động của Quốc hội có thể nhận thấy một hiện t ượngkh ...

Tài liệu được xem nhiều: