Danh mục

Quốc hội Việt Nam với việc đảm bảo và thực hiện quyền con người

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.05 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về Quốc hội Việt Nam với việc đảm bảo và thực hiện quyền con người và hoạt động lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc hội Việt Nam với việc đảm bảo và thực hiện quyền con người NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUỐC HỘI VIỆT NAM với việc bảo đảm và thực hiện quyền con người Nguyễn Phú Trọng GS, TS. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Quyền con người là một vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản, phản ánh trình độ phát triển của một xã hội, được Ðảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp tư tưởng khoa học nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lê-nin là triệt để giải phóng con người với đạo lý đầy lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam “Thương người như thể thương thân”, đã đề ra mục đích, lý tưởng của toàn Ðảng, toàn dân ta là phấn đấu để Tổ quốc được độc lập, nhân dân được tự do, “đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cương lĩnh của Ðảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 xác định, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Trên thực tế, Ðảng ta luôn luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chính sách, coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. X uất phát từ bản chất của Nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người ta là Nhà nước của dân, do dân và về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội vì dân; Nhà nước hoạt động là vì được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân con người, bảo đảm và thực hiện quyền con và được quy định trong Hiến pháp và luật”; người, ngay từ ngày đầu thành lập (năm 1945), “Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; Nhà nước Việt Nam đã khẳng định những nội công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối dung cơ bản về quyền con người; và những với Nhà nước và xã hội”; “Mọi công dân đều nội dung đó được thể hiện nhất quán và ngày bình đẳng trước pháp luật”1. càng đầy đủ trong các bản Hiến pháp của Nhà Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, nước ta; từ Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đến cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc đặc biệt là Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp hội Việt Nam luôn quán triệt sâu sắc các quan năm 1992 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã điểm và tư tưởng cơ bản nêu trên trong toàn bộ (1) Xem: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các Ðiều 50, 51, 52. 12 2009 Số 24(161) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 5 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chủ tịch Quốc hội đọc lời bế mạc kỳ họp - Ảnh: Đình Nam hoạt động của mình, góp phần rất quan trọng tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề vào việc bảo đảm và thực hiện quyền con nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở người ở Việt Nam. lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt Trong hoạt động lập pháp và quyết định tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc những vấn đề quan trọng của đất nước: hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của Quốc hội đã thể chế hóa các nội dung về pháp luật”2. Cụ thể hóa nội dung này của Hiến quyền con người, quy định các cơ chế bảo đảm pháp, Quốc hội đã ban hành các luật: Luật thực hiện quyền con người, ban hành nhiều Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997, được sửa văn bản luật, pháp lệnh, nghị quyết, tạo cơ sở đổi, bổ sung một số điều vào năm 2002; Luật pháp lý để thực thi các quyền con người. Chỉ Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994, tính từ giữa năm 1992 (là thời điểm Hiến pháp được sửa đổi vào năm 2003. Thực tế các cuộc năm 1992 có hiệu lực thi hành) đến hết năm bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội 2008, Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc đồng nhân dân đã diễn ra một cách dân chủ hội đã ban hành 547 văn bản luật, pháp lệnh và theo đúng quy định của pháp luật. Trong nhiều nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật. Các văn bản luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc văn bản này đã quy định một cách khá đầy đủ hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định và toàn diện về quyền con người trên tất cả các cụ thể các quyền của công dân tham gia trực lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã tiếp và gián tiếp vào công việc quản lý nhà hội... cũng như về cơ chế bảo đảm thực hiện nước, như quyền được biết, được bàn, được các quyền đó. Cụ thể như sau: làm và được kiểm tra, giám sát. Riêng quyền - Trong lĩnh vực chính trị: Các quyền và thực hiện dân chủ trực tiếp ở cơ sở, Ủy ban nghĩa vụ thể hiện tập trung ở việc công dân Thường vụ Quốc hội đã ban hành các nghị được tham gia thực hiện quyền lực nhà nước, quyết về quy chế dân chủ ở xã, phường, thị bao gồm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: