Quốc Tử Giám thời Minh Mạng qua tư liệu lịch sử
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Minh Mạng là một trong các vị vua của triều Nguyễn nổi tiếng tài giỏi. Trong thời gian trị vì, ông đã đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao. Khi vừa lên ngôi năm 1820, Minh Mạng đã chú trọng đến việc học trong Quốc Tử Giám. Bài viết này giới thiệu những tư liệu được khai thác chủ yếu trong bộ Đại Nam thực lục do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Tử Giám thời Minh Mạng qua tư liệu lịch sử56 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013SÖÛ HOÏC - NHAÂN HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU TOÂN GIAÙO QUỐC TỬ GIÁM THỜI MINH MẠNG QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHITÓM TẮT một ông vua quyết đoán, Minh Mạng đã đềMinh Mạng là một trong các vị vua của xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoạitriều Nguyễn nổi tiếng tài giỏi. Trong thời giao. Ông cho lập thêm Nội các và Cơ mậtgian trị vì, ông đã đề xuất hàng loạt cải viện ở Kinh đô Huế, bãi bỏ chức tổng trấncách từ nội trị đến ngoại giao. Khi vừa lên Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấnngôi năm 1820, Minh Mạng đã chú trọng thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ởđến việc học trong Quốc Tử Giám. Bài viết miền núi. Minh Mạng là ông vua tinh thônggiới thiệu những tư liệu được khai thác chủ Nho học và sùng đạo Khổng Mạnh. Ôngyếu trong bộ Đại Nam thực lục do Quốc rất quan tâm đến việc học tập và thi cử.Sử quán triều Nguyễn biên soạn. Nhà vua Lời Dụ ban hành tháng 7/1821 viết: “Tìmrất quan tâm đến công việc của Quốc Tử nhân tài phải do khoa mục, đào tạo kẻ sĩGiám, từ việc chọn người vào học, quy không phải để gây ơn riêng. Trẫm lên ngôiđịnh lương bổng và quy trình giảng tập cho mong trị, ngồi lánh bên chiếu đợi ngườihọc sinh đến nội dung giảng dạy, sách dạy hiền. Ân khoa năm nay là điển tốt lần đầu.và tuyển chọn những người tài giỏi vào bộ Phàm bầy tôi các ngươi được dự tuyểnmáy quản lý Nhà nước. Đặc biệt lần đầu vào việc trường thi, phải chí công, chí minh,tiên, việc học trong Quốc Tử Giám đã có không được thiên tư mảy may mà tựcả con em của các thổ quan. Đồng thời chuốc mối lo. Đề điệu và Giám thí phạm lỗi,cũng lần đầu tiên dưới triều Minh Mạng mà Giám khảo và Sơ phúc khảo biết nêu(tháng 9/1840) có việc lấy đỗ cả những lên thì có thưởng; Giám khảo và Sơ phúcngười họ tôn thất. khảo phạm lỗi mà Đề điệu và Giám thí biết nêu lên để hặc thì được miễn nghị. PhảiMinh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn mọi người cố gắng cho xứng đáng thịnh ýcó tên Nguyễn Phúc Kiểu, là con trai thứ tư của trẫm kén chọn người tài” (Đại Namcủa vua Gia Long và bà Thuận Thiên Cao thực lục, 2004, tập 2, tr. 142). Vốn sùnghoàng hậu Trần Thị Đang. Ông sinh ngày bái đạo Khổng nên vua Minh Mạng rất chú23 tháng 4 năm Tân Hợi, tức 25/5/1791 tại trọng đến Quốc Tử Giám. Bài viết này, chủlàng Tân Lộc, gần Sài Gòn. Được xem là yếu khảo cứu tư liệu trong chính sử triều Nguyễn - Bộ Đại Nam thực lục (1) về Quốc Tử Giám thời Minh Mạng.Nguyễn Thị Phương Chi. Phó Giáo sư tiến sĩ.Viện Sử học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Khi vừa lên ngôi (1820), Minh Mạng đã chúViệt Nam. trọng đến việc học trong Quốc Tử Giám.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI – QUỐC TỬ GIÁM THỜI MINH MẠNG… 57Trong ân điển 16 điểm vua ban, điểm thứ 9 1. MỞ RỘNG VIỆC CHỌN NGƯỜI VÀOquy định con em các quan được tập ấm HỌC Ở QUỐC TỬ GIÁM VÀ TUYỂN DỤNGmột người vào học ở Quốc Tử Giám: “Từ CÁC GIÁM SINH TÀI GIỎI VÀO CÁC CƠtam phẩm trở lên đều cho tập ấm một QUAN CỦA TRIỀU ĐÌNHngười con cho vào học ở nhà Quốc Tử Tháng Giêng 1822, vua đề ra quy địnhGiám; khi tuổi đã trưởng thành, có thể lục chọn người vào học ở Quốc Tử Giám.dụng được thì sai đại thần đề cử người Trong ân điển vua ban gồm 8 điểm thìmình biết lên rồi thứ tự dẫn lên yết kiến, điểm thứ 7 quy định tuyển người vào họcsẽ tùy tài bổ dụng” (Đại Nam thực lục, ở Quốc Tử Giám: “Năm nay (1822-TG chú)2004, tập 2, tr. 32). Sau đó là “Bàn định mỗi huyện cống một người học sinh và từquy trình nhà Quốc Tử Giám. Vua bảo sau cứ hằng năm mỗi phủ cống một người,Nguyễn Hữu Thận và Phạm Đăng Hưng: do quan Quốc Tử Giám phúc hạch, nếu“Học hiệu là quan hệ đến hiền sĩ, nhà trúng được bốn kỳ thì làm danh sách tâunước dùng người phần nhiều lấy ở đấy. lên để cấp cho lương ăn học (ở Quốc TửTiên đế bắt đầu đặt nhà Quốc Tử Giám, Giám). Khi gặp có khoa thi Hội, thì quanđặt học quan và định phép xét thi để gây Quốc Tử Giám lại đem sát hạch rồi tâu xindựng nhân tài cho nhà nước dùng. Ta cho cùng với Hương cống vào thi. Ngườitheo chí Tiên đế, muốn sai làm nhà học, nào văn học không thông thì bắt về và bắtlấy thêm sinh viên, hậu cấp lương cho, phủ huyện cử người khác điền vào” (Đạiđịnh rõ chương trình khiến cho người học Nam thực lục, 2004, tập 2, tr. 182).đều được thành tài để đợi xét dùng. Bọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Tử Giám thời Minh Mạng qua tư liệu lịch sử56 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013SÖÛ HOÏC - NHAÂN HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU TOÂN GIAÙO QUỐC TỬ GIÁM THỜI MINH MẠNG QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHITÓM TẮT một ông vua quyết đoán, Minh Mạng đã đềMinh Mạng là một trong các vị vua của xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoạitriều Nguyễn nổi tiếng tài giỏi. Trong thời giao. Ông cho lập thêm Nội các và Cơ mậtgian trị vì, ông đã đề xuất hàng loạt cải viện ở Kinh đô Huế, bãi bỏ chức tổng trấncách từ nội trị đến ngoại giao. Khi vừa lên Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấnngôi năm 1820, Minh Mạng đã chú trọng thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ởđến việc học trong Quốc Tử Giám. Bài viết miền núi. Minh Mạng là ông vua tinh thônggiới thiệu những tư liệu được khai thác chủ Nho học và sùng đạo Khổng Mạnh. Ôngyếu trong bộ Đại Nam thực lục do Quốc rất quan tâm đến việc học tập và thi cử.Sử quán triều Nguyễn biên soạn. Nhà vua Lời Dụ ban hành tháng 7/1821 viết: “Tìmrất quan tâm đến công việc của Quốc Tử nhân tài phải do khoa mục, đào tạo kẻ sĩGiám, từ việc chọn người vào học, quy không phải để gây ơn riêng. Trẫm lên ngôiđịnh lương bổng và quy trình giảng tập cho mong trị, ngồi lánh bên chiếu đợi ngườihọc sinh đến nội dung giảng dạy, sách dạy hiền. Ân khoa năm nay là điển tốt lần đầu.và tuyển chọn những người tài giỏi vào bộ Phàm bầy tôi các ngươi được dự tuyểnmáy quản lý Nhà nước. Đặc biệt lần đầu vào việc trường thi, phải chí công, chí minh,tiên, việc học trong Quốc Tử Giám đã có không được thiên tư mảy may mà tựcả con em của các thổ quan. Đồng thời chuốc mối lo. Đề điệu và Giám thí phạm lỗi,cũng lần đầu tiên dưới triều Minh Mạng mà Giám khảo và Sơ phúc khảo biết nêu(tháng 9/1840) có việc lấy đỗ cả những lên thì có thưởng; Giám khảo và Sơ phúcngười họ tôn thất. khảo phạm lỗi mà Đề điệu và Giám thí biết nêu lên để hặc thì được miễn nghị. PhảiMinh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn mọi người cố gắng cho xứng đáng thịnh ýcó tên Nguyễn Phúc Kiểu, là con trai thứ tư của trẫm kén chọn người tài” (Đại Namcủa vua Gia Long và bà Thuận Thiên Cao thực lục, 2004, tập 2, tr. 142). Vốn sùnghoàng hậu Trần Thị Đang. Ông sinh ngày bái đạo Khổng nên vua Minh Mạng rất chú23 tháng 4 năm Tân Hợi, tức 25/5/1791 tại trọng đến Quốc Tử Giám. Bài viết này, chủlàng Tân Lộc, gần Sài Gòn. Được xem là yếu khảo cứu tư liệu trong chính sử triều Nguyễn - Bộ Đại Nam thực lục (1) về Quốc Tử Giám thời Minh Mạng.Nguyễn Thị Phương Chi. Phó Giáo sư tiến sĩ.Viện Sử học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Khi vừa lên ngôi (1820), Minh Mạng đã chúViệt Nam. trọng đến việc học trong Quốc Tử Giám.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI – QUỐC TỬ GIÁM THỜI MINH MẠNG… 57Trong ân điển 16 điểm vua ban, điểm thứ 9 1. MỞ RỘNG VIỆC CHỌN NGƯỜI VÀOquy định con em các quan được tập ấm HỌC Ở QUỐC TỬ GIÁM VÀ TUYỂN DỤNGmột người vào học ở Quốc Tử Giám: “Từ CÁC GIÁM SINH TÀI GIỎI VÀO CÁC CƠtam phẩm trở lên đều cho tập ấm một QUAN CỦA TRIỀU ĐÌNHngười con cho vào học ở nhà Quốc Tử Tháng Giêng 1822, vua đề ra quy địnhGiám; khi tuổi đã trưởng thành, có thể lục chọn người vào học ở Quốc Tử Giám.dụng được thì sai đại thần đề cử người Trong ân điển vua ban gồm 8 điểm thìmình biết lên rồi thứ tự dẫn lên yết kiến, điểm thứ 7 quy định tuyển người vào họcsẽ tùy tài bổ dụng” (Đại Nam thực lục, ở Quốc Tử Giám: “Năm nay (1822-TG chú)2004, tập 2, tr. 32). Sau đó là “Bàn định mỗi huyện cống một người học sinh và từquy trình nhà Quốc Tử Giám. Vua bảo sau cứ hằng năm mỗi phủ cống một người,Nguyễn Hữu Thận và Phạm Đăng Hưng: do quan Quốc Tử Giám phúc hạch, nếu“Học hiệu là quan hệ đến hiền sĩ, nhà trúng được bốn kỳ thì làm danh sách tâunước dùng người phần nhiều lấy ở đấy. lên để cấp cho lương ăn học (ở Quốc TửTiên đế bắt đầu đặt nhà Quốc Tử Giám, Giám). Khi gặp có khoa thi Hội, thì quanđặt học quan và định phép xét thi để gây Quốc Tử Giám lại đem sát hạch rồi tâu xindựng nhân tài cho nhà nước dùng. Ta cho cùng với Hương cống vào thi. Ngườitheo chí Tiên đế, muốn sai làm nhà học, nào văn học không thông thì bắt về và bắtlấy thêm sinh viên, hậu cấp lương cho, phủ huyện cử người khác điền vào” (Đạiđịnh rõ chương trình khiến cho người học Nam thực lục, 2004, tập 2, tr. 182).đều được thành tài để đợi xét dùng. Bọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc Tử Giám Quốc Tử Giám thời Minh Mạng Đại Nam thực lục Thăng bổ nhân sự cho Quốc Tử Giám Quy định lương bổng Học sinh Quốc Tử GiámGợi ý tài liệu liên quan:
-
Niềm tin tôn giáo và các dịch bệnh trong lịch sử
25 trang 34 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 31 0 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 31 0 0 -
Những bài thơ về các hang động tại Ngũ Hành sơn của vua Minh Mệnh
9 trang 31 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 29 0 0 -
158 trang 26 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Chuyến triều cống sau cùng của triều đại Tây Sơn
34 trang 22 0 0 -
Thủy quân thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn của người nước ngoài đương thời
11 trang 21 0 0 -
14 trang 20 0 0