Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần đảo” mà phải được coi là “vùng đảo” theo tinh thần của Công ước Luật biển năm 1982; đồng thời tác giả còn phân tích cụ thể hiệu lực của các đảo trong hai “vùng đảo” Hoàng Sa và Trường Sa trong việc xác định các vùng biển của Việt Nam; qua đó, tác giả cho rằng điều này sẽ có lợi cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đối với hai vùng đảo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 145-162
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề
cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Nguyễn Bá Diến**
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 20 tháng 6 năm 2009
Tóm tắt. Khái niệm “đảo”, “quần đảo”, “quốc gia quần đảo” và các khái niệm pháp lý liên quan
(“đảo nhân tạo”, “thiết bị công trình trên biển”, “bãi cạn nửa chìm nửa nôi”…) cùng quy chế pháp
lý của chúng là những vấn đề phức tạp, chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc, thấu đáo trong
khoa học luật biển quốc tế tại Việt Nam. Chính vì vậy, với việc làm rõ những khái niệm pháp lý
này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình
lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp
của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia
quần đảo” mà phải được coi là “vùng đảo” theo tinh thần của Công ước Luật biển năm 1982; đồng
thời tác giả còn phân tích cụ thể hiệu lực của các đảo trong hai “vùng đảo” Hoàng Sa và Trường
Sa trong việc xác định các vùng biển của Việt Nam; qua đó, tác giả cho rằng điều này sẽ có lợi cho
Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyề n thiêng liêng bất khả xâm phạm đối với hai vùng đảo này.
1. Định nghĩa và quy chế đảo theo các quy sơ lược, chủ yếu dựa trên các tiêu chí mang tính
định pháp lý quốc tế * khách quan; gần với định nghĩa theo nghĩa địa
lý tự nhiên với ba yếu tố cấu thành: là một vùng
1.1. Định nghĩa đảo đất, có nước bao bọc xung quanh và thường
xuyên ở trên mức nước cao. Nhìn chung, trong
1.1.1. Định nghĩa đảo trong các Công ước Hội nghị La Hay 1930, định nghĩa đảo không
quốc tế dành được sự quan tâm nhiều của các quốc gia
* Định nghĩa đảo trong giai đoạn trước và kết quả cuối cùng của Hội nghị cũng không
Công ước 1958 thống nhất định nghĩa đảo.
Hội nghị Pháp điển hóa Luật quốc tế La * Công ước 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp
Hay 1930 là diễn đàn đầu tiên chính thức thảo Tại Hội nghị Giơnevơ 1958 các nước đã
luận về định nghĩa đảo và các điều kiện để đảo đưa ra được một định nghĩa thống nhất về đảo,
có thể tạo ra lãnh hải. Dự thảo định nghĩa đảo theo đó: “Đảo là một vùng dất hình thành tự
đã được Ủy ban II đưa ra “đảo là một vùng đất nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng
có nước bao bọc xung quanh, thường xuyên ở đất này vẫn ở trên mặt nước”.
trên mức nước cao”. Đây là định nghĩa còn khá
“Sự hình thành tự nhiên” là nội dung mới
______ được bổ sung vào định nghĩa đảo trong Công
*
ĐT: 84-4-35650769. ước 1958. Yếu tố này đưa ra nhằm phân biệt
E-mail: nbadien@yahoo.com
145
Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now.
146 N.B. Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 145-162
đảo tự nhiên với đảo nhân tạo, hạn chế trường đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Như vậy,
hợp những quốc gia có khoa học kỹ thuật phát khoản 3 điều 121 gián tiếp quy định là các đảo
triển xây dựng các đảo nhân tạo để thực hiện đá chỉ có lãnh hải và vùng tiếp giáp.
tham vọng lấn chiếm biển của mình. 1.1.2. Phân tích một số yếu tố cấu thành đảo
* Công ước Luật biển 1982 * Một vùng đất
Tại Hội nghị của Liên hợp quốc về luật biển ...