Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan những nội dung chính của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc – một phán quyết được đánh giá là sẽ tạo ra bước ngoặt lịch sử cho vấn đề tranh chấp Biển Đông; phân tích ý nghĩa, giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc của Phán quyết này, dự báo hành động tiếp theo của Trung Quốc và cách thức buộc quốc gia này tuân thủ Phán quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung QuốcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 9-21Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biểnnăm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung QuốcNguyễn Bá Diến*, Đồng Thị Kim ThoaKhoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan những nội dung chính của Phán quyết ngày 12/7/2016 củaTòa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữaPhilippines và Trung Quốc – một phán quyết được đánh giá là sẽ tạo ra bước ngoặt lịch sử cho vấnđề tranh chấp Biển Đông; phân tích ý nghĩa, giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc của Phán quyếtnày, dự báo hành động tiếp theo của Trung Quốc và cách thức buộc quốc gia này tuân thủ Phánquyết. Bài viết cũng phân tích tác động của Phán quyết này đối với Việt Nam và bước đầu đề xuấtmột số giải pháp cần thực hiện trong tiến trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vàquyền tài phán ở Biển Đông.Từ khóa: Phán quyết, Tòa Trọng tài, vụ kiện, Philippines, Trung Quốc, Việt Nam.ước của Liên hợp quốc (LHQ) về luật biển năm1982 (UNCLOS, sau đây gọi là Công ước Luậtbiển, hoặc Công ước) vào tháng 02/2013, đượcxem là vụ kiện lịch sử, vụ kiện thế kỷ. TheoThông cáo ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tàiQuốc tế Thường trực (Permanent Court ofArbitration - PCA), Phán quyết của Toà Trọngtài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luậtbiển (gọi tắt là Tòa Trọng tài) trong vụ việcPhilippines kiện Trung Quốc (sau đây gọi tắt làPhán quyết trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016,hoặc Phán quyết) đã được ban hành. Với 497trang, Phán quyết trọng tài quốc tế ngày12/7/2016 đã góp phần giải thích và làm sáng tỏnhiều vấn đề chưa được Công ước Luật biểnquy định rõ, đồng thời vạch trần tính phi lý, phipháp của các yêu sách của Trung Quốc trongkhu vực Biển Đông. Trong bài viết này, các tác∗Do vị trí chiến lược và tầm quan trọng đặcbiệt đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốcphòng-an ninh, Biển Đông (tên quốc tế là SouthChina Sea) đã trở thành đối tượng tranh chấpgay gắt giữa các quốc gia trong khu vực, đặcbiệt là tham vọng độc chiếm Biển Đông với yêusách “đường chín đoạn” phi lý của Trung Quốc,đồng thời cũng là địa bàn tranh giành ảnhhưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.Trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngàycàng diễn biến phức tạp với nhiều vấn đề nangiải, thách thức trên nhiều phương diện, vụ việcCộng hoà Philippines khởi kiện Cộng hoà nhândân Trung Hoa (Trung Quốc) ra Tòa Trọng tàiquốc tế được thành lập theo Phụ lục VII Công_______∗Tác giả liên hệ. ĐT: 84-903426509Email: nbadien@yahoo.com910N.B. Diến, Đ.T.K. Thoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 9-21giả tập trung đưa ra một số nhận định bước đầuvề giá trị, tác động của Phán quyết có tính chấtlịch sử này cũng như những thuận lợi, tháchthức và giải pháp đối với Việt Nam.1. Nội dung chính của Phán quyết trọng tàiquốc tế ngày 12/7/2016Theo Điều 9 Phụ lục VII Công ước Luậtbiển, việc Trung Quốc tuyên bố không tham giathủ tục trọng tài quốc tế do Philippines đơnphương khởi xướng không thể là rào cản choTòa Trọng tài được thành lập theo Phụ lục VIICông ước Luật biển (sau đây gọi tắt là TòaTrọng tài) tiến hành xét xử vụ kiện này. Ngày29/10/2015, Tòa Trọng tài ra Tuyên bố (Phánquyết) về quyền tài phán và thừa nhận đối vớivụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc, trongđó khẳng định Tòa Trọng tài có thẩm quyềngiải quyết vụ việc này. Trong Phán quyết trọngtài quốc tế ngày 12/7/2016, Tòa Trọng tài đãquyết định về các vấn đề liên quan đến vai tròcủa các quyền lịch sử và nguồn gốc xác địnhcác vùng biển được hưởng tại Biển Đông, quychế của một số cấu trúc cụ thể và khả năng tạora vùng biển của các cấu trúc này, và tính hợppháp của các hành vi của Trung Quốc màPhilippines cho là vi phạm Công ước Luật biển.Đồng thời, phù hợp với giới hạn của cơ chế giảiquyết tranh chấp bắt buộc của Công ước, ToàTrọng tài đã nhấn mạnh việc không phán quyếtbất kỳ vấn đề nào về chủ quyền đối với các vùnglãnh thổ và không phân định bất kỳ ranh giớitrên biển nào giữa các bên của vụ kiện. Cụ thể,Tòa Trọng tài đã xem xét, quyết định các vấnđề cơ bản sau đây:Thứ nhất, về tính hợp pháp của “đườngchín đoạn và yêu sách về các quyền lịch sửcủa Trung Quốc trên biển Đông”Toà Trọng tài kết luận rằng không có cơ sởpháp lý để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sửđối với tài nguyên tại các vùng biển phía bêntrong “đường chín đoạn”. Kết luận này dựa vàocác nhận định sau: (1) Công ước luật biển quyđịnh khá toàn diện về các quyền đối với cácvùng biển nhưng chưa quy định rõ về việc bảovệ các quyền liên quan đến tài nguyên tồn tạitr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung QuốcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 9-21Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biểnnăm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung QuốcNguyễn Bá Diến*, Đồng Thị Kim ThoaKhoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan những nội dung chính của Phán quyết ngày 12/7/2016 củaTòa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữaPhilippines và Trung Quốc – một phán quyết được đánh giá là sẽ tạo ra bước ngoặt lịch sử cho vấnđề tranh chấp Biển Đông; phân tích ý nghĩa, giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc của Phán quyếtnày, dự báo hành động tiếp theo của Trung Quốc và cách thức buộc quốc gia này tuân thủ Phánquyết. Bài viết cũng phân tích tác động của Phán quyết này đối với Việt Nam và bước đầu đề xuấtmột số giải pháp cần thực hiện trong tiến trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vàquyền tài phán ở Biển Đông.Từ khóa: Phán quyết, Tòa Trọng tài, vụ kiện, Philippines, Trung Quốc, Việt Nam.ước của Liên hợp quốc (LHQ) về luật biển năm1982 (UNCLOS, sau đây gọi là Công ước Luậtbiển, hoặc Công ước) vào tháng 02/2013, đượcxem là vụ kiện lịch sử, vụ kiện thế kỷ. TheoThông cáo ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tàiQuốc tế Thường trực (Permanent Court ofArbitration - PCA), Phán quyết của Toà Trọngtài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luậtbiển (gọi tắt là Tòa Trọng tài) trong vụ việcPhilippines kiện Trung Quốc (sau đây gọi tắt làPhán quyết trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016,hoặc Phán quyết) đã được ban hành. Với 497trang, Phán quyết trọng tài quốc tế ngày12/7/2016 đã góp phần giải thích và làm sáng tỏnhiều vấn đề chưa được Công ước Luật biểnquy định rõ, đồng thời vạch trần tính phi lý, phipháp của các yêu sách của Trung Quốc trongkhu vực Biển Đông. Trong bài viết này, các tác∗Do vị trí chiến lược và tầm quan trọng đặcbiệt đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốcphòng-an ninh, Biển Đông (tên quốc tế là SouthChina Sea) đã trở thành đối tượng tranh chấpgay gắt giữa các quốc gia trong khu vực, đặcbiệt là tham vọng độc chiếm Biển Đông với yêusách “đường chín đoạn” phi lý của Trung Quốc,đồng thời cũng là địa bàn tranh giành ảnhhưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.Trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngàycàng diễn biến phức tạp với nhiều vấn đề nangiải, thách thức trên nhiều phương diện, vụ việcCộng hoà Philippines khởi kiện Cộng hoà nhândân Trung Hoa (Trung Quốc) ra Tòa Trọng tàiquốc tế được thành lập theo Phụ lục VII Công_______∗Tác giả liên hệ. ĐT: 84-903426509Email: nbadien@yahoo.com910N.B. Diến, Đ.T.K. Thoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 9-21giả tập trung đưa ra một số nhận định bước đầuvề giá trị, tác động của Phán quyết có tính chấtlịch sử này cũng như những thuận lợi, tháchthức và giải pháp đối với Việt Nam.1. Nội dung chính của Phán quyết trọng tàiquốc tế ngày 12/7/2016Theo Điều 9 Phụ lục VII Công ước Luậtbiển, việc Trung Quốc tuyên bố không tham giathủ tục trọng tài quốc tế do Philippines đơnphương khởi xướng không thể là rào cản choTòa Trọng tài được thành lập theo Phụ lục VIICông ước Luật biển (sau đây gọi tắt là TòaTrọng tài) tiến hành xét xử vụ kiện này. Ngày29/10/2015, Tòa Trọng tài ra Tuyên bố (Phánquyết) về quyền tài phán và thừa nhận đối vớivụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc, trongđó khẳng định Tòa Trọng tài có thẩm quyềngiải quyết vụ việc này. Trong Phán quyết trọngtài quốc tế ngày 12/7/2016, Tòa Trọng tài đãquyết định về các vấn đề liên quan đến vai tròcủa các quyền lịch sử và nguồn gốc xác địnhcác vùng biển được hưởng tại Biển Đông, quychế của một số cấu trúc cụ thể và khả năng tạora vùng biển của các cấu trúc này, và tính hợppháp của các hành vi của Trung Quốc màPhilippines cho là vi phạm Công ước Luật biển.Đồng thời, phù hợp với giới hạn của cơ chế giảiquyết tranh chấp bắt buộc của Công ước, ToàTrọng tài đã nhấn mạnh việc không phán quyếtbất kỳ vấn đề nào về chủ quyền đối với các vùnglãnh thổ và không phân định bất kỳ ranh giớitrên biển nào giữa các bên của vụ kiện. Cụ thể,Tòa Trọng tài đã xem xét, quyết định các vấnđề cơ bản sau đây:Thứ nhất, về tính hợp pháp của “đườngchín đoạn và yêu sách về các quyền lịch sửcủa Trung Quốc trên biển Đông”Toà Trọng tài kết luận rằng không có cơ sởpháp lý để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sửđối với tài nguyên tại các vùng biển phía bêntrong “đường chín đoạn”. Kết luận này dựa vàocác nhận định sau: (1) Công ước luật biển quyđịnh khá toàn diện về các quyền đối với cácvùng biển nhưng chưa quy định rõ về việc bảovệ các quyền liên quan đến tài nguyên tồn tạitr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Công ước Luật biển năm 1982 Vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc Tranh chấp biển ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 281 0 0
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0