1. Một vài nhận xét chung Nội dung các phát ngôn trong giao tiếp bao giờ cũng là các đối tượng, sự vật, hiện tượng... của thế giới. Trong các phát ngôn hiện thực, phạm vi đối tượng của thế giới sẽ chỉ được xác định khi người nói dùng từ ngữ nào đó. Và từ ngữ làm chức năng quy chiếu được gọi là từ ngữ quy chiếu trong phát ngôn. Dụng học – George Yule Chúng ta biết rằng tự thân các từ không quy chiếu đến cái gì cả. Chỉ có con người mới là chủ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chiếu Quy chiếu1. Một vài nhận xét chungNội dung các phát ngôn trong giao tiếp bao giờ cũng là các đối tượng, sự vật, hiệntượng... của thế giới. Trong các phát ngôn hiện thực, phạm vi đối tượng của thếgiới sẽ chỉ được xác định khi người nói dùng từ ngữ nào đó. Và từ ngữ làm chứcnăng quy chiếu được gọi là từ ngữ quy chiếu trong phát ngôn.Dụng học – George YuleChúng ta biết rằng tự thân các từ không quy chiếu đến cái gì cả. Chỉ có con ngườimới là chủ thể làm việc đó. Vì vậy, có thể coi sự quy chiếu như là một hành độngtrong đó người nói (người viết) sử dụng các hình thái ngôn ngữ làm cho ngườinghe (người đọc) có thể nhận diện được cái mà mình có chủ đích đề cập đến. (tr.43)G. Yule gọi các hình thái ngôn ngữ như thế là những biếu thức quy chiếu(referening expressions) và phân loại như sau:- Danh từ riêng: Nam, bin Laden, New York...- Các cụm danh từ xác định (trong tiếng Anh, đó là các cụm danh từ có mạo từ xácđịnh the): thằng cha đấy, ông giáo sư này, cái xóm này...- Các cụm danh từ không xác định ( trong tiếng Anh, đó là các cụm danh từ có mạotừ không xác định a): một người đàn ông, một người qua đường...- Các đại từ: tôi, nó...G. Yule cũng cho rằng, để có được sự quy chiếu thành công, chúng ta phải thừanhận vai trò của suy luận (inference). Bởi lẽ chẳng có một mối liên hệ trực tiếp nàogiữa các thực thể với các từ, nhiệm vụ của người nghe là làm sao suy ra đúng đượclà người nói có chủ định nhận diện cái thực thể nào đó bằng cách sử dụng một biểuthức quy chiếu cụ thể. Thật là chẳng bình thường khi mà người ta muốn quy chiếuđến một thực thể hay một người nào đó mà không biết chính xác tên gọi nào cóthể là cái từ tốt nhất để dùng(tr. 44). Và ông cũng cho rằng sự quy chiếu thànhcông (...) nhất thiết phải là (kết quả của) sự phối hợp: cả người nói lẫn người ngheđều có vai trò của mình trong việc nghĩ xem người kia đang xem xét đến cái gì.(tr. 45)(George Yule. Dụng học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003)Liên quan đến vấn đề này, tác giả Lê Đông cho rằng: Ngữ dụng học nói riêng vàbản thân ngôn ngữ nói chung không nghiên cứu bản thân các quy chiếu mà nó chỉquan tâm đến những mối liên hệ giữa từ ngữ và quy chiếu. Các mối quan hệ ở đâylà các mối liên hệ có giá trị tín hiệu học của từ ngữ mà thôi.Về mặt thuật ngữ, quy chiếu đôi khi được gọi là sở chỉ.Một nhận xét nữa là cách hiểu thuật ngữ quy chiếu hiện nay có những mức độ rộnghẹp khác nhau.2. Quy chiếu. Từ ngữ làm chức năng quy chiếu. Quy chiếu và nghĩa.- Quy chiếu: Phạm vi đối tượng của thế giới được người nói chỉ ra khi dùng một từngữ nào đó trong phát ngôn là quy chiếu của từ ngữ đó.Ở đây, chúng ta phải xác định rằng:+ Các đối tượng được chỉ ra đó không thuộc về ngôn ngữ.+ Từ ngữ ở đây đóng vai trò là phương tiện, công cụ để chỉ ra quy chiếu. Nói mộtcách khác, chỉ ra quy chiếu là một cách dùng từ, là một chức năng của từ.Một từ ngữ được tàng trữ trong bộ não thì không có quy chiếu, chỉ những từ ngữđược sử dụng trong phát ngôn thì mới có quy chiếu, và trong các phát ngôn khácnhau, ngữ cảnh khác nhau thì có quy chiếu khác nhau.*Các ví dụ:(1a): Nam, giúp mẹ một tay nào!(1b): Cường, sao cháu hỗn với mẹ thế?(1c): Bà Y là một bà mẹ anh hùng.(2a): Người giáo viên này đã già.(2b): Anh tôi là (một) giáo viên.(2c): Anh tôi làm giáo viên.(3a): Nó đánh vợ suốt ngày. Đồ vũ phu!(3b): Vợ thì nó chưa có.(3c): Bác nên tính chuyện dựng vợ gả chồng cho cháu.(4a): Ra chợ mua con gà, con!(4b): Con gà bị làm sao ấy. Cắt tiết đi bố !(*Các ví dụ này và cách xác định quy chiếu của các từ in nghiêng sẽ được thảoluận sau).+ Theo quan niệm rộng, những từ như: đánh, đỏ, đẹp, hát... có quy chiếu. Nhưngquy chiếu ở đây được hiểu theo một cách khác (chỉ vào một thực thể cụ thể). Mà ởđây các vị từ đánh, đỏ, đẹp... không chỉ ra một thực thể cụ thể nào. Nếu muốn xácđịnh quy chiếu của nó thì phải dựa vào toàn phát ngôn. Do đó, những vì từ như vậykhông mang chức năng quy chiếu.- Nghĩa là một yếu tố bên trong của ngôn ngữ, là mặt không thể tách rời của tínhiệu ngôn ngữ. Trong khi đó, quy chiếu lại là sự vật bên ngoài hệ thống ngôn ngữ.Các từ ngữ, với thông tin mà nó truyền đạt, đã tạo ra những con đường, cách thứcđể xác lập các quy chiếu. Tuy nhiên, để thực hiện sự quy chiếu thì nếu chỉ có riêngbản thân từ ngữ không thể mà để làm điều này nó cần phải được đi kèm với cácnhân tố khác...3. Quy chiếu xác định và quy chiếu không xác định3.1. Quy chiếu xác định- Từ ngữ có quy chiếu xác định là những từ ngữ được người nói sử dụng để chỉ ravà đồng nhất một hay những đối tượng của hiện thực. Trong đó, theo đánh giá củangười nói thì người nghe đã được cung cấp đủ điều kiện cần thiết để nhằm đúngđối tượng muốn nói tới.*Quán từ xác định là phương tiện dùng để đánh dấu từ ngữ có quy chiếu xác định.Điều này có thể thấy rất rõ trong tiếng Anh (the), nh ...