Quy định mới về khống chế chi phí lãi vay và bài toán quản trị trong doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày bối cảnh ra đời của quy định khống chế chi phí lãi vay, nội dung mới trong quy định khống chế chi phí lãi vay và vấn đề đặt ra cho quản trị doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam cần cân nhắc các kế hoạch, hành động phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định mới về khống chế chi phí lãi vay và bài toán quản trị trong doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN QUY ĐỊNH MỚI VỀ KHỐNG CHẾ CHI PHÍ LÃI VAY VÀ BÀI TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP CÓ GIAO DỊCH LIÊN KẾT TẠI VIỆT NAM NEW INTEREST EXPENSE LIMITATION REGULATIONS AND MANAGEMENT PROBLEMS AT ENTERPRISES WITH ASSOCIATED TRANSACTIONS IN VIET NAMNgày nhận bài : 29.5.2022 ThS. Nguyễn Thị Quỳnh TrangNgày nhận kết quả phản biện : 05.9.2022 Trường Đại học Tài chính - Kế toánNgày duyệt đăng : 20.9.2022 TÓM TẮT Việc Chính phủ Việt Nam đưa ra các quy định về khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệpcó giao dịch liên kết là điều cần thiết để tránh tình trạng chuyển giá, trốn thuế. Trong quá trình doanhnghiệp (DN) vận dụng, nảy sinh các vướng mắc, khi thực hiện hoàn toàn có thể sửa đổi, bổ sung để vẫnquản lý được tình trạng chống chuyển giá, nhưng vẫn hỗ trợ được các DN, đặc biệt là trong bối cảnhkhó khăn hậu Covid 19 như hiện nay. Bài viết trình bày bối cảnh ra đời của quy định khống chế chiphí lãi vay, nội dung mới trong quy định khống chế chi phí lãi vay và vấn đề đặt ra cho quản trị doanhnghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam cần cân nhắc các kế hoạch, hành động phù hợp với chiến lượckinh doanh của DN. Từ khóa: Chi phí lãi vay, quy định khống chế chi phí lãi vay, giao dịch liên kết. ABSTRACT It is necessary for the Government of Vietnam to introduce interest expenses limitation regulationsfor enterprises with associated transactions to avoid transfer pricing and tax evasion. In the processof application by enterprises, problems arise. When implemented, it can be completely modified andsupplemented to still manage the situation of anti-transfer pricing, but still support businesses, especiallyespecially in the current difficult post-Covid-19 context. The article presents the context of the introductionof the interest expenses limitation regulations, the new content in the regulation to control the interestexpense, and the problems that corporate governance with associated transactions in Vietnam needs toconsider on reminding plans and actions in accordance with the business strategy of the enterprises. Keywords: Interest expense, interest expense limitation regulation, associated transactions. 1. Bối cảnh ra đời quy định về khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịchliên kết tại Việt Nam Hiện nay, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (tên Tiếng Anh là OECD), một tổ chức quốc tếđược hình thành từ nhóm các nước G20, đã xây dựng Kế hoạch hành động chống xói mòn lợi nhuậnvà chuyển lợi nhuận (Base Erosion and Profit Shifting - BEPS). BEPS được hiểu là hành vi “trốn thuế/tránh thuế” của người nộp thuế, do chi phí thuế chiếm tỷ trọng đáng kể trong lợi nhuận kinh doanhcủa các DN, nên để tối thiểu hóa chi phí, nhiều DN đã lợi dụng “khoảng trống” và những bất cập, hạnchế trong chính sách thuế tại những nước nơi DN tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh để chuyểnlợi nhuận sang những quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế thấp hoặc bằng không. Thực tiễn cho thấy, BEPS là một vấn đề mang tính toàn cầu, có tác động qua lại giữa các nướcphát triển và các nước đang phát triển (giữa các nước đầu tư và các nước tiếp nhận đầu tư). Chính vìvậy, theo đề nghị của các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế lớn G20, các nước OECD/G20 đã hợp50 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNtác, đề xuất một gói giải pháp tổng thể gồm 15 hành động nhằm ngăn chặn BEPS (BEPS Pakage),giúp thu hẹp “khoảng trống thuế”, hạn chế những vướng mắc, bất cập trong hệ thống chính sách củatừng nước, đảm bảo việc áp dụng nhất quán và minh bạch theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.Gói giải pháp này đã được lãnh đạo các nước G20 chính thức thông qua vào tháng 11/2015. Để đảmbảo các giải pháp về BEPS được triển khai hiệu lực, hiệu quả, đồng thời để tiếp tục hoàn thiện cácgiải pháp này trong quá trình triển khai, theo khuyến nghị của các nhà lãnh đạo G20, OECD đã thiếtlập một Diễn đàn hợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyểnlợi nhuận (Inclusive Framework - Diễn đàn IF) bao gồm các nước thành viên và không phải là thànhviên của OECD và G20 cùng thực hiện triển khai Đề án BEPS trên phạm vi toàn cầu, trong đó có cácnước đang phát triển. Điều kiện để các nước/vùng lãnh thổ tham gia vào Diễn đàn chung IF là phảithực hiện đầy đủ các giải pháp về BEPS. Từ khi Dự án BEPS được triển khai và tính đến nay đã cókhoảng 100 quốc gia/vùng lãnh thổ là thành viên chính thức trực tiếp tham gia trao đổi về các tháchthức về BEPS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định mới về khống chế chi phí lãi vay và bài toán quản trị trong doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN QUY ĐỊNH MỚI VỀ KHỐNG CHẾ CHI PHÍ LÃI VAY VÀ BÀI TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP CÓ GIAO DỊCH LIÊN KẾT TẠI VIỆT NAM NEW INTEREST EXPENSE LIMITATION REGULATIONS AND MANAGEMENT PROBLEMS AT ENTERPRISES WITH ASSOCIATED TRANSACTIONS IN VIET NAMNgày nhận bài : 29.5.2022 ThS. Nguyễn Thị Quỳnh TrangNgày nhận kết quả phản biện : 05.9.2022 Trường Đại học Tài chính - Kế toánNgày duyệt đăng : 20.9.2022 TÓM TẮT Việc Chính phủ Việt Nam đưa ra các quy định về khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệpcó giao dịch liên kết là điều cần thiết để tránh tình trạng chuyển giá, trốn thuế. Trong quá trình doanhnghiệp (DN) vận dụng, nảy sinh các vướng mắc, khi thực hiện hoàn toàn có thể sửa đổi, bổ sung để vẫnquản lý được tình trạng chống chuyển giá, nhưng vẫn hỗ trợ được các DN, đặc biệt là trong bối cảnhkhó khăn hậu Covid 19 như hiện nay. Bài viết trình bày bối cảnh ra đời của quy định khống chế chiphí lãi vay, nội dung mới trong quy định khống chế chi phí lãi vay và vấn đề đặt ra cho quản trị doanhnghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam cần cân nhắc các kế hoạch, hành động phù hợp với chiến lượckinh doanh của DN. Từ khóa: Chi phí lãi vay, quy định khống chế chi phí lãi vay, giao dịch liên kết. ABSTRACT It is necessary for the Government of Vietnam to introduce interest expenses limitation regulationsfor enterprises with associated transactions to avoid transfer pricing and tax evasion. In the processof application by enterprises, problems arise. When implemented, it can be completely modified andsupplemented to still manage the situation of anti-transfer pricing, but still support businesses, especiallyespecially in the current difficult post-Covid-19 context. The article presents the context of the introductionof the interest expenses limitation regulations, the new content in the regulation to control the interestexpense, and the problems that corporate governance with associated transactions in Vietnam needs toconsider on reminding plans and actions in accordance with the business strategy of the enterprises. Keywords: Interest expense, interest expense limitation regulation, associated transactions. 1. Bối cảnh ra đời quy định về khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịchliên kết tại Việt Nam Hiện nay, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (tên Tiếng Anh là OECD), một tổ chức quốc tếđược hình thành từ nhóm các nước G20, đã xây dựng Kế hoạch hành động chống xói mòn lợi nhuậnvà chuyển lợi nhuận (Base Erosion and Profit Shifting - BEPS). BEPS được hiểu là hành vi “trốn thuế/tránh thuế” của người nộp thuế, do chi phí thuế chiếm tỷ trọng đáng kể trong lợi nhuận kinh doanhcủa các DN, nên để tối thiểu hóa chi phí, nhiều DN đã lợi dụng “khoảng trống” và những bất cập, hạnchế trong chính sách thuế tại những nước nơi DN tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh để chuyểnlợi nhuận sang những quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế thấp hoặc bằng không. Thực tiễn cho thấy, BEPS là một vấn đề mang tính toàn cầu, có tác động qua lại giữa các nướcphát triển và các nước đang phát triển (giữa các nước đầu tư và các nước tiếp nhận đầu tư). Chính vìvậy, theo đề nghị của các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế lớn G20, các nước OECD/G20 đã hợp50 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNtác, đề xuất một gói giải pháp tổng thể gồm 15 hành động nhằm ngăn chặn BEPS (BEPS Pakage),giúp thu hẹp “khoảng trống thuế”, hạn chế những vướng mắc, bất cập trong hệ thống chính sách củatừng nước, đảm bảo việc áp dụng nhất quán và minh bạch theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.Gói giải pháp này đã được lãnh đạo các nước G20 chính thức thông qua vào tháng 11/2015. Để đảmbảo các giải pháp về BEPS được triển khai hiệu lực, hiệu quả, đồng thời để tiếp tục hoàn thiện cácgiải pháp này trong quá trình triển khai, theo khuyến nghị của các nhà lãnh đạo G20, OECD đã thiếtlập một Diễn đàn hợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyểnlợi nhuận (Inclusive Framework - Diễn đàn IF) bao gồm các nước thành viên và không phải là thànhviên của OECD và G20 cùng thực hiện triển khai Đề án BEPS trên phạm vi toàn cầu, trong đó có cácnước đang phát triển. Điều kiện để các nước/vùng lãnh thổ tham gia vào Diễn đàn chung IF là phảithực hiện đầy đủ các giải pháp về BEPS. Từ khi Dự án BEPS được triển khai và tính đến nay đã cókhoảng 100 quốc gia/vùng lãnh thổ là thành viên chính thức trực tiếp tham gia trao đổi về các tháchthức về BEPS. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khống chế chi phí lãi vay Quản trị trong doanh nghiệp Doanh nghiệp có giao dịch liên kết Chi phí lãi vay Quy định khống chế chi phí lãi vay Chiến lược kinh doanh doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 32 0 0
-
2 trang 25 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Thuyết trình đề tài: quản trị tài chính doanh nghiệp
16 trang 15 0 0 -
Tấm chắn thuế thu nhập, quyết định tài trợ, và giá trị công ty: Bằng chứng tại Việt Nam
13 trang 14 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền của các công ty ngành Công nghiệp niêm yết trên HOSE
7 trang 14 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
Tiểu luận khoa Kinh tế - Quản trị: Quản trị nhân sự tại công ty Cơ khí Hà Nội
41 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
132 trang 11 0 0