Danh mục

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành tìm hiểu các quan điểm về nguyên tắc suy đoán không phạm tội; bản chất của nguyên tắc suy đoán không phạm tội. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tộiBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT QUY ĐỊNH NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN KHÔNG PHẠM TỘIĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI Nguyễn Quang Hiền *1. Đặt vấn đề Nhà nước tư sản đã đưa ra nhiều tư tưởng Trong Luật La Mã cổ, thuật ngữ “Praesumptio tiến bộ về quyền con người và quyền côngboni viri” được hiểu là một suy đoán pháp lý dân, một trong những tư tưởng tiến bộ đó là“người tham gia tố tụng được coi là trung thực suy đoán không phạm tội. Nhưng tư tưởng suycho đến khi bị chứng minh họ không phải là đoán không phạm tội trong thời kỳ đầu của nhàngười trung thực”. Suy đoán này được thừa nước tư sản vẫn chưa được coi là một nguyênnhận như là một nguyên tắc của luật tố tụng dân tắc của luật tố tụng hình sự mà mới chỉ đượcsự trong việc xác định tư cách và quyền bình thể hiện như là một lập luận để chống lại cácđẳng của các đương sự, được áp dụng trong hình thức cưỡng chế khắc nghiệt vẫn còn tồncác tranh chấp để buộc các bên phải đưa ra các tại trong nhà nước tư sản lúc đó. Như vậy, vềchứng cứ chứng minh, chứ không chỉ đưa ra mặt pháp lý, nguyên tắc suy đoán không phạmcác yêu cầu tranh chấp. tội (hay ý tưởng của nó) chỉ được ghi nhận khi Trong tố tụng hình sự thì lại khác. Nhà nước Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền củachiếm hữu nô lệ không thừa nhận nô lệ là chủ Pháp ra đời năm 1789. Nó đã đặt một nền tảngthể của quan hệ pháp luật nên vấn đề lỗi của pháp lý quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến tưnô lệ không được xem xét đến trong các quan duy pháp lý của nhiều nước về bảo vệ quyềnhệ có liên quan đến lợi ích của nhà nước. Nhà con người trong tố tụng hình sự của người bịnước phong kiến tiếp tục kế thừa tư tưởng trên buộc tội.và áp dụng nguyên tắc suy đoán có lỗi. Người Nguyên tắc suy đoán không phạm tội đếnbị buộc tội (người bị tạm giữ, người bị khởi nay được thừa nhận trong nhiều điều ước quốctố hình sự, người bị đưa ra xét xử) luôn bị coi tế. Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 của Liênlà có lỗi, cho nên các biện pháp tra tấn, dùng hợp quốc và Công ước quốc tế về quyền chínhnhục hình là một công cụ hợp pháp để điều tra trị và dân sự của Liên hợp quốc năm 1966 đềuvụ án. khẳng định: “Bất kỳ người bị buộc tội nào đều(*) TS. Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh.28 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 13(174) 7 2010 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTcó quyền suy đoán là không phạm tội cho đến truy cứu trách nhiệm hình sự của người khôngkhi lỗi của người đó được xác định theo một phạm tội hay sao? Vì vậy, quan điểm này đồngtrình tự do pháp luật quy định bằng phiên tòa nhất quyết định khởi tố hình sự với việc khẳngxét xử công khai của Tòa án với sự bảo đảm định lỗi của người bị khởi tố hình sự, mà khôngđầy đủ khả năng bào chữa của người đó”. Đây nhận thấy tố tụng hình sự là một quá trình, khởilà một nguyên tắc rất đáng quan tâm trong pháp tố hình sự là một trong những điểm khởi đầuluật tố tụng hình sự Việt Nam khi chúng ta đang của quá trình tố tụng hình sự.tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội 2.3. Quan điểm người bị buộc tội không bịchủ nghĩa. suy đoán không phạm tội cũng như không bị suy đoán có phạm tội2. Các quan điểm về nguyên tắc suy đoán Người bị buộc tội “chưa” phải là người có tộikhông phạm tội nhưng cũng không phải là người không phạm2.1. Quan điểm không thừa nhận tội. Người bị buộc tội là người trong tình trạng Những người theo quan điểm này lập luận trung gian giữa không phạm tội và có phạm tội.rằng, nếu không có lỗi của cá nhân cụ thể trong Tòa án phải tuyên bố không phạm tội khi khôngnhững sự việc cụ thể thì không thể có điều tra chứng minh được lỗi của bị cáo không phải làvà xét xử. Ở đây là suy đoán có phạm tội, là lỗi biểu hiện của nguyên tắc suy đoán không phạmvô điều kiện của những người bị buộc tội, vì tội mà là nhiệm vụ của pháp luật tố tụng hìnhnếu không có lỗi thì đã không bị truy cứu trách sự. Điều này cũng giống như không thể buộc bịnhiệm hình sự. Nói cách khác, người bị buộc cáo phải chứng minh lỗi của mình vì luật quytội bị suy đoán là có phạm tội và do vậy, luật định rõ ràng như vậy chứ không phải vì nguyêncần quy định cho họ có nghĩa vụ chứng minh tắc suy đoán không phạm tội. Về khía cạnhsự không phạm tội của mình giống như các cơ thực tiễn, nguyên tắc suy đoán không ph ...

Tài liệu được xem nhiều: