Quy định về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ, việc dân sự ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.21 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm và pháp luật về án lệ đã xuất hiện từ lâu và ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam mới ghi nhận nguyên tắc áp dụng án lệ trong các văn bản pháp luật. Theo quy định pháp luật, Tòa án có trách nhiệm áp dụng án lệ khi giải quyết vụ việc dân sự, hành chính, hình sự. Ở bài viết này, tác giả đề cập về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam trên ba nội dung chính: cơ sở pháp lý, nội dung và hạn chế của quy định pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ, việc dân sự ở Việt Nam hiện nay HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Vân Anh1 Nguyễn Thị An Na2 Tóm tắt: Quan niệm và pháp luật về án lệ đã xuất hiện từ lâu và ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam mới ghi nhận nguyên tắc áp dụng án lệ trong các văn bản pháp luật. Theo quy định pháp luật, Tòa án có trách nhiệm áp dụng án lệ khi giải quyết vụ việc dân sự, hành chính, hình sự. Ở bài viết này, tác giả đề cập về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam trên ba nội dung chính: Cơ sở pháp lý, nội dung và hạn chế của quy định pháp luật. Từ khóa: Án lệ; vụ việc dân sự; tố tụng dân sự; quy định pháp luật về án lệ ở Việt Nam. Ngày nhận bài: 10/01/2018 ; Ngày hoàn thành biên tập: 18/01/2018 ; Ngày duyệt đăng: 30/1/2018. Abstract: Concepts and laws of the jurisprudences have been appeared for long time and in many countries around the world. Recently, in Vietnam the jurisprudence was provided for by law. According to the law, the Court shall apply the jurisprudence to settle civil cases, administrative cases, criminal cases. Within the scope of this article, the author refers to civil jurisprudences on the three contents:the legal basis, content and limitations of the law. Keywords: Jurisprudences; civil cases; civil procedure; jurisprudences of law in Vietnam 18/01/2018. Date of receipt: 10/01/2018 ; Date of revision:18/01/2018; Date of approval: 30/1/2018. 1. Cơ sở pháp lý về áp dụng án lệ trong pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự vẫn chưa việc giải quyết các vụ việc dân sự theo kịp với sự phát triển của xã hội. Trong các Thực tế quá trình thực hiện pháp luật đã chứng văn bản quy phạm pháp luật cũng có rất nhiều từ minh, án lệ ra đời không phải xuất phát từ ý chí ngữ, khái niệm trừu tượng, không thể điều chỉnh chủ quan của các nhà lập pháp mà xuất phát từ hết các quan hệ pháp luật trong từng trường hợp những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn pháp lý cũng cụ thể ví dụ như thuật ngữ “buộc phải biết”, “trở như những điều kiện cụ thể khác như năng lực của ngại khách quan”, “thời điểm phát sinh quyền Thẩm phán, yêu cầu của một nền pháp luật ổn yêu cầu”…hoặc có những vấn đề mà pháp luật định, đòi hỏi cần công khai, minh bạch hóa các chưa dự liệu được hết nên chưa có quy định điều phán quyết của Tòa án mỗi nền tư pháp của từng chỉnh. Ví dụ như về vấn đề di sản thờ cúng, do quốc gia. Đặc biệt, vấn đề án lệ còn nhiều quan pháp luật dân sự không quy định về các loại di điểm chưa nhất quán trong hoàn thiện quy phạm sản thờ cúng (di sản thờ cúng lập lần đầu tiên, di pháp luật của hệ thống pháp luật hiện nay. sản thờ cúng đã được truyền qua nhiều đời) cũng Thông thường, án lệ chỉ xuất hiện khi có một như không quy định về quyền và nghĩa vụ của sự kiện pháp lý mới nảy sinh mà chưa có những người quản lý di sản thờ cúng... Vì thế, khi có quy phạm pháp luật thực định điều chỉnh hoặc tranh chấp, chưa có cơ sở để đưa ra phán quyết đã có quy phạm pháp luật điều chỉnh nhưng chưa hoặc cơ sở để đưa ra phán quyết không rõ ràng. có sự rõ ràng đối với trường hợp cụ thể. Thực tế Hoặc trong quan hệ hợp đồng, khi các bên đã có nhiều năm qua Nhà nước ta cũng đã có nhiều đổi thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, khi xảy ra mới trong việc ban hành các quy phạm pháp luật tranh chấp thì bên có quyền được đòi bên vi điều chỉnh quan hệ dân sự. Tuy nhiên, hệ thống phạm tiền phạt vi phạm hợp đồng và bên vi phạm 1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 40 Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba thì có nghĩa vụ trả tiền phạt cho bên có quyền3. xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm…”. Hiến pháp Tuy nhiên, Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS năm năm 2013 ra đời, tại khoản 3 Điều 4 quy định: 2015) chỉ đưa ra căn cứ được áp dụng chế tài “Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết phạt hợp đồng là có sự thỏa thuận của các bên thực tiễn xét xứ, bảo đảm áp dụng thống nhất trong hợp đồng. Mức phạt vi phạm do các bên pháp luật trong xét xử”. Luật Tổ chức Toà án thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy nhân dân năm 2014 ghi nhận: Hội đồng Thẩm định khác. Thực tế có trường hợp các bên có thỏa phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “Lựa thuận về phạt vi phạm hợp đồng, nhưng không chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thỏa thuận về mức phạt và không có quy định của Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, pháp luật liên quan điều chỉnh mức phạt. Nếu quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính xảy ra tranh chấp đương sự yêu cầu Tòa án giải chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển quyết thì Thẩm phán căn cứ vào đâu để xác định thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án mức phạt?... Vì không có một căn cứ thống nhất nghiên cứu, áp dụng trong xét xử”5. Chánh án để giải quyết trong những trường hợp như thể Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: “Chỉ đạo này nên một sự bất hợp lý có thể xảy ra là nhiều việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng và ban vụ việc dân sự tuy cùng tính chất giống nhau hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà nhưng lại được xử khác nhau ở các Tòa án, mỗi án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống nhất địa phương xử một cách ….Xuất phát từ những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ, việc dân sự ở Việt Nam hiện nay HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Vân Anh1 Nguyễn Thị An Na2 Tóm tắt: Quan niệm và pháp luật về án lệ đã xuất hiện từ lâu và ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam mới ghi nhận nguyên tắc áp dụng án lệ trong các văn bản pháp luật. Theo quy định pháp luật, Tòa án có trách nhiệm áp dụng án lệ khi giải quyết vụ việc dân sự, hành chính, hình sự. Ở bài viết này, tác giả đề cập về áp dụng án lệ trong việc giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam trên ba nội dung chính: Cơ sở pháp lý, nội dung và hạn chế của quy định pháp luật. Từ khóa: Án lệ; vụ việc dân sự; tố tụng dân sự; quy định pháp luật về án lệ ở Việt Nam. Ngày nhận bài: 10/01/2018 ; Ngày hoàn thành biên tập: 18/01/2018 ; Ngày duyệt đăng: 30/1/2018. Abstract: Concepts and laws of the jurisprudences have been appeared for long time and in many countries around the world. Recently, in Vietnam the jurisprudence was provided for by law. According to the law, the Court shall apply the jurisprudence to settle civil cases, administrative cases, criminal cases. Within the scope of this article, the author refers to civil jurisprudences on the three contents:the legal basis, content and limitations of the law. Keywords: Jurisprudences; civil cases; civil procedure; jurisprudences of law in Vietnam 18/01/2018. Date of receipt: 10/01/2018 ; Date of revision:18/01/2018; Date of approval: 30/1/2018. 1. Cơ sở pháp lý về áp dụng án lệ trong pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự vẫn chưa việc giải quyết các vụ việc dân sự theo kịp với sự phát triển của xã hội. Trong các Thực tế quá trình thực hiện pháp luật đã chứng văn bản quy phạm pháp luật cũng có rất nhiều từ minh, án lệ ra đời không phải xuất phát từ ý chí ngữ, khái niệm trừu tượng, không thể điều chỉnh chủ quan của các nhà lập pháp mà xuất phát từ hết các quan hệ pháp luật trong từng trường hợp những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn pháp lý cũng cụ thể ví dụ như thuật ngữ “buộc phải biết”, “trở như những điều kiện cụ thể khác như năng lực của ngại khách quan”, “thời điểm phát sinh quyền Thẩm phán, yêu cầu của một nền pháp luật ổn yêu cầu”…hoặc có những vấn đề mà pháp luật định, đòi hỏi cần công khai, minh bạch hóa các chưa dự liệu được hết nên chưa có quy định điều phán quyết của Tòa án mỗi nền tư pháp của từng chỉnh. Ví dụ như về vấn đề di sản thờ cúng, do quốc gia. Đặc biệt, vấn đề án lệ còn nhiều quan pháp luật dân sự không quy định về các loại di điểm chưa nhất quán trong hoàn thiện quy phạm sản thờ cúng (di sản thờ cúng lập lần đầu tiên, di pháp luật của hệ thống pháp luật hiện nay. sản thờ cúng đã được truyền qua nhiều đời) cũng Thông thường, án lệ chỉ xuất hiện khi có một như không quy định về quyền và nghĩa vụ của sự kiện pháp lý mới nảy sinh mà chưa có những người quản lý di sản thờ cúng... Vì thế, khi có quy phạm pháp luật thực định điều chỉnh hoặc tranh chấp, chưa có cơ sở để đưa ra phán quyết đã có quy phạm pháp luật điều chỉnh nhưng chưa hoặc cơ sở để đưa ra phán quyết không rõ ràng. có sự rõ ràng đối với trường hợp cụ thể. Thực tế Hoặc trong quan hệ hợp đồng, khi các bên đã có nhiều năm qua Nhà nước ta cũng đã có nhiều đổi thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, khi xảy ra mới trong việc ban hành các quy phạm pháp luật tranh chấp thì bên có quyền được đòi bên vi điều chỉnh quan hệ dân sự. Tuy nhiên, hệ thống phạm tiền phạt vi phạm hợp đồng và bên vi phạm 1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 40 Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba thì có nghĩa vụ trả tiền phạt cho bên có quyền3. xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm…”. Hiến pháp Tuy nhiên, Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS năm năm 2013 ra đời, tại khoản 3 Điều 4 quy định: 2015) chỉ đưa ra căn cứ được áp dụng chế tài “Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết phạt hợp đồng là có sự thỏa thuận của các bên thực tiễn xét xứ, bảo đảm áp dụng thống nhất trong hợp đồng. Mức phạt vi phạm do các bên pháp luật trong xét xử”. Luật Tổ chức Toà án thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy nhân dân năm 2014 ghi nhận: Hội đồng Thẩm định khác. Thực tế có trường hợp các bên có thỏa phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “Lựa thuận về phạt vi phạm hợp đồng, nhưng không chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thỏa thuận về mức phạt và không có quy định của Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, pháp luật liên quan điều chỉnh mức phạt. Nếu quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính xảy ra tranh chấp đương sự yêu cầu Tòa án giải chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển quyết thì Thẩm phán căn cứ vào đâu để xác định thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án mức phạt?... Vì không có một căn cứ thống nhất nghiên cứu, áp dụng trong xét xử”5. Chánh án để giải quyết trong những trường hợp như thể Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: “Chỉ đạo này nên một sự bất hợp lý có thể xảy ra là nhiều việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng và ban vụ việc dân sự tuy cùng tính chất giống nhau hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà nhưng lại được xử khác nhau ở các Tòa án, mỗi án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống nhất địa phương xử một cách ….Xuất phát từ những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng dân sự Quy định pháp luật Việt Nam Án lệ ở Việt Nam Giải quyết các vụ việc dân sự Hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 133 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 79 0 0 -
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 73 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 64 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 64 0 0 -
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 61 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
34 trang 59 0 0 -
Thông tư số 01/2006/TT-BCA(C11)
5 trang 58 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 54 0 0