![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng giải pháp thực hiện 'học thật, thi thật, nhân tài thật'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng giải pháp thực hiện “học thật, thi thật, nhân tài thật”" đề xuất một số kiến nghị cho các cơ sở giáo dục khác trong việc quy định liêm chính học thuật trong các kỳ thi kết thúc học phần, góp phần thực hiện tốt mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội của quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng giải pháp thực hiện “học thật, thi thật, nhân tài thật” QUY ĐỊNH VỀ LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” ThS. Văn Công Vũ, TS. Nguyễn Lê Thu Hiền* 1 Tóm tắt: Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh các nội dung liên quan để cho thấy sự khác biệt trong Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là quy định trong kỳ thi kết thúc học phần của sinh viên và học viên. Từ đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị cho các cơ sở giáo dục khác trong việc quy định liêm chính học thuật trong các kỳ thi kết thúc học phần, góp phần thực hiện tốt mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ khóa: Liêm chính học thuật; Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng; Học thật; Thi thật; Nhân tài thật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sự phát triển của tri thức nhân loại đặt ra yêu cầu ngày càng cao đốivới lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thời gian qua xuất hiệntương đối nhiều trường hợp vi phạm liêm chính trong học thuật, đe dọa nghiêm trọngđến tôn chỉ của ngành Giáo dục. Sự xuống cấp đạo đức học thuật là yếu tố nguy hiểm,cản trở việc thực hiện mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, ảnh hưởng đến mọimặt của nền kinh tế - xã hội của quốc gia. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, với sựphát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, các hình thức vi phạm liêm chính học thuậtcàng trở nên tinh vi, khó kiểm soát. Do vậy, nghiên cứu các giải pháp để hướng đếnthực hiện tốt vấn đề “Học thật, thi thật, nhân tài thật” là vấn đề vô cùng cấp thiết. Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp với các phương pháp phân tích, tổng hợp,so sánh các nội dung liên quan để cho thấy sự khác biệt trong Quy định về Liêm chínhtrong học thuật của Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng. Từ đó, đưa ra bàihọc kinh nghiệm cho các cơ sở đào tạo khác. Sự liêm chính trong học thuật thể hiện ở nhiều khía cạnh, trong phạm vi bài viếtnày, tác giả giới hạn đối với việc thực hiện Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.*Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 461Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng trong kỳ thi kết thúc học phần của sinhviên, học viên.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề lý luận chung về liêm chính học thuật Tìm hiểu về vấn đề liêm chính học thuật, trước hết cần hiểu rõ định nghĩa “liêmchính học thuật”. Theo Vũ Công Giao (2018), về mặt ngôn ngữ học, “liêm chính học thuật” là mộttừ ghép, bao gồm liêm chính (integrity) và học thuật (academic). Khái niệm “họcthuật” thường được hiểu là những hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập tại các cơsở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014). Tuy nhiên,với liêm chính, do tính chất rộng và trừu tượng của nó, nhiều tác giả cho rằng rất khóđể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và hoàn chỉnh về khái niệm này (Bộ Giáo dục và Đàotạo, 2017). Về nguồn gốc,integrity xuất phát từ thuật ngữ La-tinh làinteger, có nghĩalà toàn bộ, toàn thể (Hà An, 2015). Theo một từ điển tiếng Anh phổ thông, liêm chínhlà tập hợp các phẩm chất đạo đức như sự trung thực, ngay thẳng, trong sạch (DonaldL. McCabe và Cộng sự, 2001). Còn theo Ann Nichols-Casebolts, liêm chính trongnghiên cứu nghĩa là cam kết cá nhân (của nhà nghiên cứu) hướng đến các tiêu chuẩnthật thà về kiến thức và trách nhiệm cá nhân hàm chứa các tiêu chuẩn về tính tin cậyvà hợp pháp (ĐHQG Hà Nội, 2017). Theo Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Bách khoa – Đạihọc Đà Nẵng giải thích, “Liêm chính học thuật là sự ứng xử ngay thẳng và trong sạchtrong các hoạt động học thuật” (Trường Đại học Bách khoa, 2017). Như vậy, nếu pháthuy được tinh thần liêm chính học thuật, đồng nghĩa với việc góp phần thực hiện tốttôn chỉ “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, xây dựng nguồn nhân lực chấn lượng, cungcấp cho các lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mọi mặt của xã hội, các hành vi vi phạm liêmchính học thuật cũng dần được hình thành và ngày càng trở nên phổ biến, khó kiểmsoát. Hành vi vi phạm liêm chính học thuật là hành vi nhằm đạt lợi ích, lợi thế cho bảnthân hoặc cho người khác trong học thuật một cách bất công, bao gồm: bịa đặt, gianlận, đạo văn, giúp người học khác vi phạm...2.2. Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng2.2.1. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tháng 10/1976, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 426/TTg thành lập TrườngĐại h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng giải pháp thực hiện “học thật, thi thật, nhân tài thật” QUY ĐỊNH VỀ LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” ThS. Văn Công Vũ, TS. Nguyễn Lê Thu Hiền* 1 Tóm tắt: Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh các nội dung liên quan để cho thấy sự khác biệt trong Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là quy định trong kỳ thi kết thúc học phần của sinh viên và học viên. Từ đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị cho các cơ sở giáo dục khác trong việc quy định liêm chính học thuật trong các kỳ thi kết thúc học phần, góp phần thực hiện tốt mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ khóa: Liêm chính học thuật; Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng; Học thật; Thi thật; Nhân tài thật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sự phát triển của tri thức nhân loại đặt ra yêu cầu ngày càng cao đốivới lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thời gian qua xuất hiệntương đối nhiều trường hợp vi phạm liêm chính trong học thuật, đe dọa nghiêm trọngđến tôn chỉ của ngành Giáo dục. Sự xuống cấp đạo đức học thuật là yếu tố nguy hiểm,cản trở việc thực hiện mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, ảnh hưởng đến mọimặt của nền kinh tế - xã hội của quốc gia. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, với sựphát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, các hình thức vi phạm liêm chính học thuậtcàng trở nên tinh vi, khó kiểm soát. Do vậy, nghiên cứu các giải pháp để hướng đếnthực hiện tốt vấn đề “Học thật, thi thật, nhân tài thật” là vấn đề vô cùng cấp thiết. Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp với các phương pháp phân tích, tổng hợp,so sánh các nội dung liên quan để cho thấy sự khác biệt trong Quy định về Liêm chínhtrong học thuật của Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng. Từ đó, đưa ra bàihọc kinh nghiệm cho các cơ sở đào tạo khác. Sự liêm chính trong học thuật thể hiện ở nhiều khía cạnh, trong phạm vi bài viếtnày, tác giả giới hạn đối với việc thực hiện Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.*Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 461Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng trong kỳ thi kết thúc học phần của sinhviên, học viên.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề lý luận chung về liêm chính học thuật Tìm hiểu về vấn đề liêm chính học thuật, trước hết cần hiểu rõ định nghĩa “liêmchính học thuật”. Theo Vũ Công Giao (2018), về mặt ngôn ngữ học, “liêm chính học thuật” là mộttừ ghép, bao gồm liêm chính (integrity) và học thuật (academic). Khái niệm “họcthuật” thường được hiểu là những hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập tại các cơsở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014). Tuy nhiên,với liêm chính, do tính chất rộng và trừu tượng của nó, nhiều tác giả cho rằng rất khóđể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và hoàn chỉnh về khái niệm này (Bộ Giáo dục và Đàotạo, 2017). Về nguồn gốc,integrity xuất phát từ thuật ngữ La-tinh làinteger, có nghĩalà toàn bộ, toàn thể (Hà An, 2015). Theo một từ điển tiếng Anh phổ thông, liêm chínhlà tập hợp các phẩm chất đạo đức như sự trung thực, ngay thẳng, trong sạch (DonaldL. McCabe và Cộng sự, 2001). Còn theo Ann Nichols-Casebolts, liêm chính trongnghiên cứu nghĩa là cam kết cá nhân (của nhà nghiên cứu) hướng đến các tiêu chuẩnthật thà về kiến thức và trách nhiệm cá nhân hàm chứa các tiêu chuẩn về tính tin cậyvà hợp pháp (ĐHQG Hà Nội, 2017). Theo Quy định về Liêm chính học thuật của Trường Đại học Bách khoa – Đạihọc Đà Nẵng giải thích, “Liêm chính học thuật là sự ứng xử ngay thẳng và trong sạchtrong các hoạt động học thuật” (Trường Đại học Bách khoa, 2017). Như vậy, nếu pháthuy được tinh thần liêm chính học thuật, đồng nghĩa với việc góp phần thực hiện tốttôn chỉ “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, xây dựng nguồn nhân lực chấn lượng, cungcấp cho các lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mọi mặt của xã hội, các hành vi vi phạm liêmchính học thuật cũng dần được hình thành và ngày càng trở nên phổ biến, khó kiểmsoát. Hành vi vi phạm liêm chính học thuật là hành vi nhằm đạt lợi ích, lợi thế cho bảnthân hoặc cho người khác trong học thuật một cách bất công, bao gồm: bịa đặt, gianlận, đạo văn, giúp người học khác vi phạm...2.2. Quy định về liêm chính học thuật của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng2.2.1. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tháng 10/1976, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 426/TTg thành lập TrườngĐại h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Liêm chính học thuật Quy định liêm chính học thuật Hình thức vi phạm liêm chính học thuậtTài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 476 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 179 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 168 0 0