Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ nêu lên những luận cứ khoa học về quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN và thực trạng của mạng lưới cơ sở GDNN hiện nay, đồng thời đã đưa ra một số khuyến nghị để quy hoạch lại mạng lưới cơ sở GDNN trong bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh mới QUY HOẠCH LẠI MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI Nguyễn Minh Đường* TÓM TẮT: Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nước ta đang đứng trước bối cảnh mới là công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, hội nhậpquốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Bối cảnh này đang tác động mạnh mẽ đến GDNN,trong đó có mạng lưới cơ sở GDNN. Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN có tầm quan trọngkhông chỉ đối với sự phát triển hệ thống GDNN mà còn đối với cả sự phát triển của thốnggiáo dục quốc dân cũng như phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước tađã có nhiều văn bản pháp lý đề cập đến nhiệm vụ quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, trongđó có GDNN. Tuy nhiên, mạng lưới cơ sở GDNN hiện nay đang có một số bất cập. Bài viếtsẽ nêu lên những luận cứ khoa học về quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN và thực trạng củamạng lưới cơ sở GDNN hiện nay, đồng thời đã đưa ra một số khuyến nghị để quy hoạch lạimạng lưới cơ sở GDNN trong bối cảnh mới. Từ khóa: quy hoạch, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bối cảnh mới. 1. Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới Giáo dục nói chung và GDNN nói riêng của nước ta đang đứng trước bốicảnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH)đất nước, nền kinh tế thịtrường (KTTT), kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp 4.0 (CMCN 4.0). - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Chúng ta đang trên con đường CNH, HĐHđất nước để đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nướccông nghiệp hiện đại. CNH, HĐH có 2 nhiệm vụ chủ yếu là ứng dụng rộng rãi cáccông nghệ tiên tiến, các kỹ thuật hiện đại vào các lĩnh vực kinh tế cũng như vàođời sống xã hội và chuyển đổi cơ cấu lao động cho phù hợp với cơ cấu kinh tế củamột nước công nghiệp hiện đại. Cả 2 nhiệm vụ này đều đặt ra những yêu cầu mớiđối với hệ thống GD&ĐT nói chung và GDNN nói riêng, trong đó có quy hoạchmạng lưới cơ sở đào tạo (CSĐT). - Nền kinh tế thị trường: Khác với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung trước đây,trong nền KTTT đòi hỏi hệ thống đào tạo nói chung và GDNN nói riêng phải tuânthủ các quy luật cơ bản của thị trường là quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quyluật cạnh tranh để tồn tại và phát triển.* Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam116 - Với quy luật cung cầu: Trong nền KTTT đào tạo phải chuyển từ đào tạotheo hướng cung (supply driven) sang đào tạo theo hướng cầu (demand driven).Về cơ cấu ngành, nghề: không phải đào tạo các ngành nghề chúng ta đang có màphải đào tạo các ngành, nghề mà xã hội cần. Về số lượng: Nếu CSĐT ít, quy môđào tạo thấp thì sẽ không cung ứng đủ nhân lực kỹ thuật (NLKT) để phát triểnkinh tế - xã hội (KTXH) của đất nước. Ngược lại, CSĐT quá nhiều, cung NLKTvượt quá cầu thì một bộ phận HS/SV tốt nghiệp sẽ không tìm được việc làm vàthất nghiệp. - Với quy luật giá trị: Muốn đào chất lượng cao phải đầu tư cao, phải có độingũ GV giỏi, cơ sở vật chất và phương tiện thiết bị dạy học hiện đại và học phícũng phải cao. - Với quy luật cạnh tranh: Những CSĐT chất lượng thấp sẽ ít có người học vàsẽ có thể bị đào thải hoặc tự đào thải. Tóm lại, trong nền KTTT, mạng lưới CSĐT nói chung và GDNN nói riêngphải phát triển theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh đểnâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. - Kinh tế tri thức (Knowledge Economy/Knowledge-based Economy). Theo định nghĩa của World Bank, kinh tế tri thức là: Nền kinh tế dựa vào trithức như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế”. Kinh tế tri thức cũng đượchiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở tri thức, khoa học; dựa trên việc tạo ra vàsử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao[4].Tri thức sẽ trở thành sản phẩm của xã hội, đồng thời cũng là động lực của sản xuấtvà phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Kinh tế tri thức sẽ làm thay đổi cấu trúc nhân lực của mỗi quốc gia và đòihỏi phải cấu trúc lại cơ cấu hệ thống đào tạo, phải quy hoạch lại mạng lưới CSĐT. - Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục: Việt Nam đang trên bướcđường hội nhập sâu và rộng. Trong khu vực thì Việt Nam đã là thành viên củacộng đồng kinh tế ASEAN, qua đó sẽ công nhận tương đương bằng cấp và laođộng kỹ thuật (LĐKT) của mỗi nước sẽ được tự do lao động ở các nước trong khuvực. Trong phạm vi toàn cầu thì Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTOvà Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT(General Agreement of Tariffs and Trade). Như vậy, trong xu thế toàn cầu hoávà hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng, đòi hỏi hệ thống đào tạo trong đó cóGDNN phải cấu trúc lại cơ cấu hệ thống trình độ đào tạo, nhanh chóng hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh mới QUY HOẠCH LẠI MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI Nguyễn Minh Đường* TÓM TẮT: Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nước ta đang đứng trước bối cảnh mới là công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, hội nhậpquốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Bối cảnh này đang tác động mạnh mẽ đến GDNN,trong đó có mạng lưới cơ sở GDNN. Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN có tầm quan trọngkhông chỉ đối với sự phát triển hệ thống GDNN mà còn đối với cả sự phát triển của thốnggiáo dục quốc dân cũng như phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước tađã có nhiều văn bản pháp lý đề cập đến nhiệm vụ quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, trongđó có GDNN. Tuy nhiên, mạng lưới cơ sở GDNN hiện nay đang có một số bất cập. Bài viếtsẽ nêu lên những luận cứ khoa học về quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN và thực trạng củamạng lưới cơ sở GDNN hiện nay, đồng thời đã đưa ra một số khuyến nghị để quy hoạch lạimạng lưới cơ sở GDNN trong bối cảnh mới. Từ khóa: quy hoạch, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bối cảnh mới. 1. Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới Giáo dục nói chung và GDNN nói riêng của nước ta đang đứng trước bốicảnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH)đất nước, nền kinh tế thịtrường (KTTT), kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp 4.0 (CMCN 4.0). - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Chúng ta đang trên con đường CNH, HĐHđất nước để đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nướccông nghiệp hiện đại. CNH, HĐH có 2 nhiệm vụ chủ yếu là ứng dụng rộng rãi cáccông nghệ tiên tiến, các kỹ thuật hiện đại vào các lĩnh vực kinh tế cũng như vàođời sống xã hội và chuyển đổi cơ cấu lao động cho phù hợp với cơ cấu kinh tế củamột nước công nghiệp hiện đại. Cả 2 nhiệm vụ này đều đặt ra những yêu cầu mớiđối với hệ thống GD&ĐT nói chung và GDNN nói riêng, trong đó có quy hoạchmạng lưới cơ sở đào tạo (CSĐT). - Nền kinh tế thị trường: Khác với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung trước đây,trong nền KTTT đòi hỏi hệ thống đào tạo nói chung và GDNN nói riêng phải tuânthủ các quy luật cơ bản của thị trường là quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quyluật cạnh tranh để tồn tại và phát triển.* Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam116 - Với quy luật cung cầu: Trong nền KTTT đào tạo phải chuyển từ đào tạotheo hướng cung (supply driven) sang đào tạo theo hướng cầu (demand driven).Về cơ cấu ngành, nghề: không phải đào tạo các ngành nghề chúng ta đang có màphải đào tạo các ngành, nghề mà xã hội cần. Về số lượng: Nếu CSĐT ít, quy môđào tạo thấp thì sẽ không cung ứng đủ nhân lực kỹ thuật (NLKT) để phát triểnkinh tế - xã hội (KTXH) của đất nước. Ngược lại, CSĐT quá nhiều, cung NLKTvượt quá cầu thì một bộ phận HS/SV tốt nghiệp sẽ không tìm được việc làm vàthất nghiệp. - Với quy luật giá trị: Muốn đào chất lượng cao phải đầu tư cao, phải có độingũ GV giỏi, cơ sở vật chất và phương tiện thiết bị dạy học hiện đại và học phícũng phải cao. - Với quy luật cạnh tranh: Những CSĐT chất lượng thấp sẽ ít có người học vàsẽ có thể bị đào thải hoặc tự đào thải. Tóm lại, trong nền KTTT, mạng lưới CSĐT nói chung và GDNN nói riêngphải phát triển theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh đểnâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. - Kinh tế tri thức (Knowledge Economy/Knowledge-based Economy). Theo định nghĩa của World Bank, kinh tế tri thức là: Nền kinh tế dựa vào trithức như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế”. Kinh tế tri thức cũng đượchiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở tri thức, khoa học; dựa trên việc tạo ra vàsử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao[4].Tri thức sẽ trở thành sản phẩm của xã hội, đồng thời cũng là động lực của sản xuấtvà phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Kinh tế tri thức sẽ làm thay đổi cấu trúc nhân lực của mỗi quốc gia và đòihỏi phải cấu trúc lại cơ cấu hệ thống đào tạo, phải quy hoạch lại mạng lưới CSĐT. - Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục: Việt Nam đang trên bướcđường hội nhập sâu và rộng. Trong khu vực thì Việt Nam đã là thành viên củacộng đồng kinh tế ASEAN, qua đó sẽ công nhận tương đương bằng cấp và laođộng kỹ thuật (LĐKT) của mỗi nước sẽ được tự do lao động ở các nước trong khuvực. Trong phạm vi toàn cầu thì Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTOvà Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT(General Agreement of Tariffs and Trade). Như vậy, trong xu thế toàn cầu hoávà hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng, đòi hỏi hệ thống đào tạo trong đó cóGDNN phải cấu trúc lại cơ cấu hệ thống trình độ đào tạo, nhanh chóng hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Đổi mới giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Luật Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 275 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 225 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
6 trang 202 0 0