quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.66 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KẢnh hưởng của sự phát triển năng lượng lên môi trường. Cách hạn chế các ảnh hưởng đó
TL: Sự phát triển của ngành năng lượng có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Nói chung việc xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy điện có ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khi đốt than, dầu và khí đốt để biến nhiệt năng thành điện năng trong các nhà máy nhiệt điện không thể tránh khỏi việc thải ra bầu khí quyển một lượng lớn bụi và các chất thải độc hại khác. Việc ảnh hưởng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 3 Chương 3: Ảnh hưởng của sự phát triển năng lượng lên môi trường. Cách hạn chế các ảnh hưởng đó TL: Sự phát triển của ngành năng lượng có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Nói chung việc xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy điện có ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khi đốt than, dầu và khí đốt để biến nhiệt năng thành điện năng trong các nhà máy nhiệt điện không thể tránh khỏi việc thải ra bầu khí quyển một lượng lớn bụi và các chất thải độc hại khác. Việc ảnh hưởng đến môi trường của quá trình sản xuất và tiêu thụ năng lượng có thể kể ra các mặt chủ yếu sau: Gây ô nhiễm tầng khí quyển Các chất thải độc hại từ các nhà máy nhiệt điện có thể liệt kê ra như CO2, SO2, NOX … Khi đốt 1 tấn than sẽ sinh ra 66kg SO2, 11kg bụi và nhiều khí độc hại khác. Mỗi năm lượng khí CÓ2 do con người đốt nhiên liệu khoáng phế thải vào trong không khí là trên 5tỉ tấn/ năm, lượng SO2 là 200triệu tấn, lượng NOx là 150 triệu tấn… Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm sunfua điôxit (SO2) và bụi thải cho thấy 50% dân số thành thị trên TG (khoảng 900 triệu người) đang sống trong môi trường không khí có hàm lượng SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép, trên 1 tỉ người đang sống trong môi trường có hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép -> do nguyên nhân đó mà hàng năm trên TG có ít nhất khoảng 500.000 trẻ em bị chết yểu, từ 4 đến 5triệu người bị mắc bệnh đường hô hấp và hàng triệu trường hợp mắc các bệnh tật khác. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than là nguồn thải chính của các chất thải cacbon. Các nhà máy điện hiện nay sản ra 36% chất thải cácbon từ các sản phẩm năng lượng, và nó sẽ tăng lên đến 38% vào năm 2015. Hiện nay than chiếm 52% của tổng số các nhà máy điện nhưng thải ra 87%các chất thải cacbon. Mặt khác các khí thải của các nhà máy điện lại có thể góp phần làm thủng tần ozon của trái đất, gây những hậu quả to lớn mà cho đến nay loài người cũng chưa thể đánh giá hết được. Tầng ozon đã ngăn được hơn 90% tia tử ngoại có hại do mặt trời chiếu xuống trái đất. Khi tầng ozon bị phá hoại, thì tia tử ngoại trực tiếp chiếu xuống mặt đất, gây ung thư da, làm tổn thương mắt một cách mãn tính và còn ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hiện nay, tầng ozon của Nam cực đã mỏng đi 65%, tầng ozon trên không trung Bắc Âu, Nga và Canada giảm đi từ 12 – 20%, thậm chí tầng ozon ở nhiều nơi còn bị thủng hẳn mà tiêu biểu là ở Nam Cực đã có một lỗ thủng rộng bằng 20% diện tích của Nam Cực. Sự ô nhiễm nguồn nước. Nước của các đại dương và hồ, ao, sông, suối ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Các nhà máy nhiệt điện vừa thải khói ra môi trường lại vừa thải các chất độc hại xuống nguồn nước gây ra sự axit hoá MT (ao,hồ, sông, suối) chính là một nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Hiện tượng axit hoá không phải bắt nguồn duy nhất từ nguồn gốc tự nhiên, mà nó là kết quả sự biến đổi thành axit của khí SO2 (tỷ lệ 2/3) và của khí Nox (tỷ lệ 1/3) nhả ra từ cột ống khói của các nhà máy điện. Các axit này sẽ di chuyển và rơi ngược xuống trái đất dưới dạng khô hoặc ẩm cùng với mưa và tuyết. Các tầu chở dầu bị tai nạn trên biển cũng sẽ là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho đại dương. Các nhà máy điện nguyên tử cũng góp phần đáng kể vào việc làm ô nhiễm nguồn nước. Chúng gây ô nhiễm từ 3 nguồn chính sau: Phế thải của công nghiệp khai thác nhiên liệu hạt nhân. (phế thải của công nghiệp khai thác nhiên liệu hạt nhân đều mang tính phóng xạ khá cao). Để xử lý khối lượng nước lớn thải và phế liệu nguy hiểm đó cần một kinh phí rất lớn. phế liệu từ các chất phóng xạ đx sử dụng của nhà máy điện hạt nhân. Phế liệu của các nhà máy điện nguyên tử thế giới là 8vạn tấn( năm 1991). Chúng là nguồn gây ô nhiễm chính cho các nguồn nước sạch và đại dương. Chất lắng xuống của các vụ thử vũ khí hạt nhân. Hiện nay toàn cầu đã có 15 nước có vũ khí hạt nhân. Mỗi cuộc thử vũ khí hạt nhân lại tung lên bầu trời (sau đó phần lớn sẽ rơi trở lại trái đất) một khối lượng lớn các chất đã nhiễm xạ như bụi đất, mảnh bom và các đám mây. Việc xử lý các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ là một việc vo cùng khó khăn và tốn kém. Hiệu ứng nhà kính Ở quy mô toàn cầu đã có nguy cơ ấm dần lên của hành tinh chúng ta. Các nhà máy nhiệt điện có sử dụng khí thiên nhiên với hàm lượng chủ yếu là mêtan có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều gấp 20lần so với khí CO2. Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng gây ra bởi 3 chất khí thải chủ yếu là cacbonic( CO2), mêtan( CH4 ) và oxitnitơ ( N2O). những khí này tại ra mộng màng bọc bầu khí quyển và làm phản xạ lại bề mặt trái đất lượng nhiệt năng phát ra từ trái đất. Hiệu ứng lồng kính làm cho nhiệt độ trên bề mặt trái đất ngày càng nóng lên. Các nhà khoa học đã tính được nhiệt độ trái đất sẽ tăng từ 1-4,50C từ nay cho đến giữa thế kỷ XXI, nhất là mùa đông ở những vùng núi cao. Sự tăng của hàm lượng khí CO2 trong tầng khí quyển cũng được ghi nhận 0,280/00 trc Cách mạng công nghiêpj và có thể đạt 0,560/00 vào năm 2050. Trái đất ấm dần lên trong hơn 100năm công nghiệp( từ 1990 – 2100)(hình vẽ). nhiệt độc của các đại dương tăng dần lên và cùng với nó mực nước biển cũng đang tăng dần lên. Các nhà khoa học dự đoán đến cuối thế kỷ XXI này, mực nước biển sẽ tăng lên từ 30-75cm. Những vùng dân cư đông đúc (Bănglađét, Hà Lan, vùng Nouvelle –Orleans, lưu vực sông Nil, lưu vực sông Mêkông, sông Indus) sẽ là những nơi trực tiếp bị đe doạ. Ngoài ra những dòng hải lưu lớn (El Nino ở Thái Bình Dương, gulf Stream ở Đại tây dương) có thể bị dịch chuyển, có những nơi hoàn toàn biến thành sa mạc. Các công trình năng lượng còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái về nhiều mặt như vấn đề hành lang và chiếm đất của các công trình điện lực (đặc biệt là đường dây tải điện và hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện), ảnh hưởng của điện trường và từ trường, ảnh hưởng lên cảnh quan và vệ sinh môi trường..v.v.. Cách hạn chế các ảnh hưởng:(cái này ko có trong sách, đây là tự bịa, tham khảo) - Sử dụng các nguồn năng lượng sạch: điện nguyên tử, phong điện, năng lượng mặt tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 3 Chương 3: Ảnh hưởng của sự phát triển năng lượng lên môi trường. Cách hạn chế các ảnh hưởng đó TL: Sự phát triển của ngành năng lượng có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Nói chung việc xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy điện có ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khi đốt than, dầu và khí đốt để biến nhiệt năng thành điện năng trong các nhà máy nhiệt điện không thể tránh khỏi việc thải ra bầu khí quyển một lượng lớn bụi và các chất thải độc hại khác. Việc ảnh hưởng đến môi trường của quá trình sản xuất và tiêu thụ năng lượng có thể kể ra các mặt chủ yếu sau: Gây ô nhiễm tầng khí quyển Các chất thải độc hại từ các nhà máy nhiệt điện có thể liệt kê ra như CO2, SO2, NOX … Khi đốt 1 tấn than sẽ sinh ra 66kg SO2, 11kg bụi và nhiều khí độc hại khác. Mỗi năm lượng khí CÓ2 do con người đốt nhiên liệu khoáng phế thải vào trong không khí là trên 5tỉ tấn/ năm, lượng SO2 là 200triệu tấn, lượng NOx là 150 triệu tấn… Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm sunfua điôxit (SO2) và bụi thải cho thấy 50% dân số thành thị trên TG (khoảng 900 triệu người) đang sống trong môi trường không khí có hàm lượng SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép, trên 1 tỉ người đang sống trong môi trường có hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép -> do nguyên nhân đó mà hàng năm trên TG có ít nhất khoảng 500.000 trẻ em bị chết yểu, từ 4 đến 5triệu người bị mắc bệnh đường hô hấp và hàng triệu trường hợp mắc các bệnh tật khác. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than là nguồn thải chính của các chất thải cacbon. Các nhà máy điện hiện nay sản ra 36% chất thải cácbon từ các sản phẩm năng lượng, và nó sẽ tăng lên đến 38% vào năm 2015. Hiện nay than chiếm 52% của tổng số các nhà máy điện nhưng thải ra 87%các chất thải cacbon. Mặt khác các khí thải của các nhà máy điện lại có thể góp phần làm thủng tần ozon của trái đất, gây những hậu quả to lớn mà cho đến nay loài người cũng chưa thể đánh giá hết được. Tầng ozon đã ngăn được hơn 90% tia tử ngoại có hại do mặt trời chiếu xuống trái đất. Khi tầng ozon bị phá hoại, thì tia tử ngoại trực tiếp chiếu xuống mặt đất, gây ung thư da, làm tổn thương mắt một cách mãn tính và còn ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hiện nay, tầng ozon của Nam cực đã mỏng đi 65%, tầng ozon trên không trung Bắc Âu, Nga và Canada giảm đi từ 12 – 20%, thậm chí tầng ozon ở nhiều nơi còn bị thủng hẳn mà tiêu biểu là ở Nam Cực đã có một lỗ thủng rộng bằng 20% diện tích của Nam Cực. Sự ô nhiễm nguồn nước. Nước của các đại dương và hồ, ao, sông, suối ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Các nhà máy nhiệt điện vừa thải khói ra môi trường lại vừa thải các chất độc hại xuống nguồn nước gây ra sự axit hoá MT (ao,hồ, sông, suối) chính là một nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Hiện tượng axit hoá không phải bắt nguồn duy nhất từ nguồn gốc tự nhiên, mà nó là kết quả sự biến đổi thành axit của khí SO2 (tỷ lệ 2/3) và của khí Nox (tỷ lệ 1/3) nhả ra từ cột ống khói của các nhà máy điện. Các axit này sẽ di chuyển và rơi ngược xuống trái đất dưới dạng khô hoặc ẩm cùng với mưa và tuyết. Các tầu chở dầu bị tai nạn trên biển cũng sẽ là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho đại dương. Các nhà máy điện nguyên tử cũng góp phần đáng kể vào việc làm ô nhiễm nguồn nước. Chúng gây ô nhiễm từ 3 nguồn chính sau: Phế thải của công nghiệp khai thác nhiên liệu hạt nhân. (phế thải của công nghiệp khai thác nhiên liệu hạt nhân đều mang tính phóng xạ khá cao). Để xử lý khối lượng nước lớn thải và phế liệu nguy hiểm đó cần một kinh phí rất lớn. phế liệu từ các chất phóng xạ đx sử dụng của nhà máy điện hạt nhân. Phế liệu của các nhà máy điện nguyên tử thế giới là 8vạn tấn( năm 1991). Chúng là nguồn gây ô nhiễm chính cho các nguồn nước sạch và đại dương. Chất lắng xuống của các vụ thử vũ khí hạt nhân. Hiện nay toàn cầu đã có 15 nước có vũ khí hạt nhân. Mỗi cuộc thử vũ khí hạt nhân lại tung lên bầu trời (sau đó phần lớn sẽ rơi trở lại trái đất) một khối lượng lớn các chất đã nhiễm xạ như bụi đất, mảnh bom và các đám mây. Việc xử lý các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ là một việc vo cùng khó khăn và tốn kém. Hiệu ứng nhà kính Ở quy mô toàn cầu đã có nguy cơ ấm dần lên của hành tinh chúng ta. Các nhà máy nhiệt điện có sử dụng khí thiên nhiên với hàm lượng chủ yếu là mêtan có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều gấp 20lần so với khí CO2. Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng gây ra bởi 3 chất khí thải chủ yếu là cacbonic( CO2), mêtan( CH4 ) và oxitnitơ ( N2O). những khí này tại ra mộng màng bọc bầu khí quyển và làm phản xạ lại bề mặt trái đất lượng nhiệt năng phát ra từ trái đất. Hiệu ứng lồng kính làm cho nhiệt độ trên bề mặt trái đất ngày càng nóng lên. Các nhà khoa học đã tính được nhiệt độ trái đất sẽ tăng từ 1-4,50C từ nay cho đến giữa thế kỷ XXI, nhất là mùa đông ở những vùng núi cao. Sự tăng của hàm lượng khí CO2 trong tầng khí quyển cũng được ghi nhận 0,280/00 trc Cách mạng công nghiêpj và có thể đạt 0,560/00 vào năm 2050. Trái đất ấm dần lên trong hơn 100năm công nghiệp( từ 1990 – 2100)(hình vẽ). nhiệt độc của các đại dương tăng dần lên và cùng với nó mực nước biển cũng đang tăng dần lên. Các nhà khoa học dự đoán đến cuối thế kỷ XXI này, mực nước biển sẽ tăng lên từ 30-75cm. Những vùng dân cư đông đúc (Bănglađét, Hà Lan, vùng Nouvelle –Orleans, lưu vực sông Nil, lưu vực sông Mêkông, sông Indus) sẽ là những nơi trực tiếp bị đe doạ. Ngoài ra những dòng hải lưu lớn (El Nino ở Thái Bình Dương, gulf Stream ở Đại tây dương) có thể bị dịch chuyển, có những nơi hoàn toàn biến thành sa mạc. Các công trình năng lượng còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái về nhiều mặt như vấn đề hành lang và chiếm đất của các công trình điện lực (đặc biệt là đường dây tải điện và hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện), ảnh hưởng của điện trường và từ trường, ảnh hưởng lên cảnh quan và vệ sinh môi trường..v.v.. Cách hạn chế các ảnh hưởng:(cái này ko có trong sách, đây là tự bịa, tham khảo) - Sử dụng các nguồn năng lượng sạch: điện nguyên tử, phong điện, năng lượng mặt tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy hoạch hệ thống điện dự án đầu tư nguồn năng lượng nhiệt lượng khai thác dầu dầu mỏ nhà máy điện suất tiêu hao sản xuất điện năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 266 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 216 0 0 -
47 trang 212 0 0
-
4 trang 208 0 0
-
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 190 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 177 1 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 176 0 0