Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương hiện nay không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguyên nhân của tình trạng đó là do phương thức đào tạo chưa phù hợp, công tác hướng nghiệp phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS, THPT chưa tốt, việc sử dụng lao động còn tùy tiện, tâm lý khoa bảng trong dân cư,... Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 24-31 QUY MÔ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Văn Quốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương E-mail: consonvn@yahoo.com.vn Tóm tắt. Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương hiện nay không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguyên nhân của tình trạng đó là do phương thức đào tạo chưa phù hợp, công tác hướng nghiệp phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS, THPT chưa tốt, việc sử dụng lao động còn tùy tiện, tâm lý khoa bảng trong dân cư,. . . Để khắc phục tình trạng trên, cần có hệ thống giải pháp đồng bộ từ vấn đề nhận thức, quy hoạch phát triển, hướng nghiệp, phân luồng trong giáo dục phổ thông, đến cải tiến, đổi mới hình thức, phương thức đào tạo, liên thông trong đào tạo, kể cả vấn đề đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.1. Đặt vấn đề Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh. Tại đây, tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ.Từ một nền nông nghiệp độc canh lúa manh mún sang các vùng sản xuất tập trunglúa cao sản, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm,quy mô trang trại, với khối lượng lớn hàng hoá lưu thông ngoài vùng. Các nhà máy,xí nghiệp quy mô nhỏ, vừa và lớn phát triển nhanh chóng ở dọc Quốc lộ 5 , Quốclộ 18, 183 và thành phố Hải Dương. Đặc biệt các xí nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện ở100% số huyện. Có những huyện trước đây kinh tế thuần nông thì nay công nghiệpphát triển mạnh như Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh Môn, Chí Linh. . . . Điểm nổi bật của sự phát triển công nghiệp ở Hải Dương là bên cạnh một sốít cơ sở công nghệ cao như sản xuất linh kiện điện tử, tin học, ô tô,. . . còn lại phầnlớn là các cơ sở công nghệ không cao như dệt may, da giầy, sản xuất vật liệu xâydựng, gia công cơ khí phục vụ nông nghiệp, chế biến thức ăn chăn nuôi,. . . Việcchuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Hải Dương kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu lao động. Mộtmặt, xuất hiện nhu cầu to lớn nguồn nhân lực được đào tạo; mặt khác, bên cạnhnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao của một số ít nhà máy trong tỉnhvà ngoài vùng, là nguồn nhân lực đông đảo đáp ứng yêu cầu tại chỗ với trình độ24 Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương - thực trạng,chuyên môn kỹ thuật ở trình độ nhất định, trong đó có trình độ đào tạo trung cấpchuyên nghiệp (TCCN). Vì vậy, quan tâm phát triển đào tạo TCCN là một vấn đềcần thiết đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở Hải Dương hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng quy mô đào tạo TCCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương2.1.1. Mạng lưới cơ sở đào tạo Hải Dương hiện có 4 trường TCCN; 7 trường đại học, cao đẳng có đào tạoTCCN; 12 cơ sở liên kết đào tạo TCCN, trong đó có 11 trung tâm giáo dục thườngxuyên (TT GDTX) cấp huyện và 1 TT GDTX cấp tỉnh. Bảng 1. Quy mô đào tạo TCCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương Bảng 2. Tỉ lệ HS Hải Dương tốt nghiệp THCS vào TCCN so với số HS vào học THPT Số liệu từ các bảng trên cho thấy, số HS (HS) vào học TCCN ở Hải Dươngcó tăng theo các năm, tuy nhiên số lượng và tỷ lệ là rất thấp, nhất là là đối tượngHS sau tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS). Nhiều trường TCCN ở Hải Dương đangtrong tình trạng tuyển sinh rất khó khăn vì HS không vào học; có trường đứng trướcnguy cơ thu hẹp quy mô đào tạo, thậm chí có ý kiến đề xuất giải thể hoặc sáp nhậptrở thành một bộ phận của cơ sở đào tạo cao đẳng. 25 Nguyễn Văn Quốc2.1.2. Thực trạng sử dụng nguồn lao động sau tốt nghiệp THCS ở Hải Dương Bảng 3. Thực trạng sử dụng nguồn lao động TCCN ở Hải Dương Trong thực tế, số học số HS tốt nghiệp TCCN đều là lực lượng lao động trẻ cótay nghề. Vì thế, trên 80% số hoc sinh tốt nghiệp đã tìm được việc làm đúng ngànhnghề đào tạo, số còn lại học liên thông lên cao đẳng và đều tìm được việc làm đúngnghề. Số chuyển nghề hoặc đào tạo nghề mới chiếm trên 10%.2.2. Nguyên nhân của thực trạng quy mô đào tạo TCCN ở Hải Dương quá nhỏ như hiện nay2.2.1. Việc sử dụng lao động tuỳ tiện về trình độ và bằng cấp đào tạo của các cơ sở sản xuất, dịch vụ Có thể nói, rất nhiều cơ sở sản xuất, dịch vụ sử dụng lao động tùy tiện vềtrình độ và bằng cấp đào tạo. Việc tuyển dụng lao động phổ thông trong các ngànhnghề cần đào tạo bài bản khiến các chủ sản xuất, doanh nghiệp dễ tuyển người, trảlương cho người lao động thấp và khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 24-31 QUY MÔ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HẢI DƯƠNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Văn Quốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương E-mail: consonvn@yahoo.com.vn Tóm tắt. Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương hiện nay không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguyên nhân của tình trạng đó là do phương thức đào tạo chưa phù hợp, công tác hướng nghiệp phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS, THPT chưa tốt, việc sử dụng lao động còn tùy tiện, tâm lý khoa bảng trong dân cư,. . . Để khắc phục tình trạng trên, cần có hệ thống giải pháp đồng bộ từ vấn đề nhận thức, quy hoạch phát triển, hướng nghiệp, phân luồng trong giáo dục phổ thông, đến cải tiến, đổi mới hình thức, phương thức đào tạo, liên thông trong đào tạo, kể cả vấn đề đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.1. Đặt vấn đề Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh. Tại đây, tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ.Từ một nền nông nghiệp độc canh lúa manh mún sang các vùng sản xuất tập trunglúa cao sản, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm,quy mô trang trại, với khối lượng lớn hàng hoá lưu thông ngoài vùng. Các nhà máy,xí nghiệp quy mô nhỏ, vừa và lớn phát triển nhanh chóng ở dọc Quốc lộ 5 , Quốclộ 18, 183 và thành phố Hải Dương. Đặc biệt các xí nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện ở100% số huyện. Có những huyện trước đây kinh tế thuần nông thì nay công nghiệpphát triển mạnh như Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh Môn, Chí Linh. . . . Điểm nổi bật của sự phát triển công nghiệp ở Hải Dương là bên cạnh một sốít cơ sở công nghệ cao như sản xuất linh kiện điện tử, tin học, ô tô,. . . còn lại phầnlớn là các cơ sở công nghệ không cao như dệt may, da giầy, sản xuất vật liệu xâydựng, gia công cơ khí phục vụ nông nghiệp, chế biến thức ăn chăn nuôi,. . . Việcchuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Hải Dương kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu lao động. Mộtmặt, xuất hiện nhu cầu to lớn nguồn nhân lực được đào tạo; mặt khác, bên cạnhnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao của một số ít nhà máy trong tỉnhvà ngoài vùng, là nguồn nhân lực đông đảo đáp ứng yêu cầu tại chỗ với trình độ24 Quy mô đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Hải Dương - thực trạng,chuyên môn kỹ thuật ở trình độ nhất định, trong đó có trình độ đào tạo trung cấpchuyên nghiệp (TCCN). Vì vậy, quan tâm phát triển đào tạo TCCN là một vấn đềcần thiết đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở Hải Dương hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng quy mô đào tạo TCCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương2.1.1. Mạng lưới cơ sở đào tạo Hải Dương hiện có 4 trường TCCN; 7 trường đại học, cao đẳng có đào tạoTCCN; 12 cơ sở liên kết đào tạo TCCN, trong đó có 11 trung tâm giáo dục thườngxuyên (TT GDTX) cấp huyện và 1 TT GDTX cấp tỉnh. Bảng 1. Quy mô đào tạo TCCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương Bảng 2. Tỉ lệ HS Hải Dương tốt nghiệp THCS vào TCCN so với số HS vào học THPT Số liệu từ các bảng trên cho thấy, số HS (HS) vào học TCCN ở Hải Dươngcó tăng theo các năm, tuy nhiên số lượng và tỷ lệ là rất thấp, nhất là là đối tượngHS sau tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS). Nhiều trường TCCN ở Hải Dương đangtrong tình trạng tuyển sinh rất khó khăn vì HS không vào học; có trường đứng trướcnguy cơ thu hẹp quy mô đào tạo, thậm chí có ý kiến đề xuất giải thể hoặc sáp nhậptrở thành một bộ phận của cơ sở đào tạo cao đẳng. 25 Nguyễn Văn Quốc2.1.2. Thực trạng sử dụng nguồn lao động sau tốt nghiệp THCS ở Hải Dương Bảng 3. Thực trạng sử dụng nguồn lao động TCCN ở Hải Dương Trong thực tế, số học số HS tốt nghiệp TCCN đều là lực lượng lao động trẻ cótay nghề. Vì thế, trên 80% số hoc sinh tốt nghiệp đã tìm được việc làm đúng ngànhnghề đào tạo, số còn lại học liên thông lên cao đẳng và đều tìm được việc làm đúngnghề. Số chuyển nghề hoặc đào tạo nghề mới chiếm trên 10%.2.2. Nguyên nhân của thực trạng quy mô đào tạo TCCN ở Hải Dương quá nhỏ như hiện nay2.2.1. Việc sử dụng lao động tuỳ tiện về trình độ và bằng cấp đào tạo của các cơ sở sản xuất, dịch vụ Có thể nói, rất nhiều cơ sở sản xuất, dịch vụ sử dụng lao động tùy tiện vềtrình độ và bằng cấp đào tạo. Việc tuyển dụng lao động phổ thông trong các ngànhnghề cần đào tạo bài bản khiến các chủ sản xuất, doanh nghiệp dễ tuyển người, trảlương cho người lao động thấp và khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo nghề Phát triển kinh tế xã hội Cải tiến đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 127 0 0
-
124 trang 100 0 0
-
12 trang 74 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 59 0 0 -
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 55 0 0 -
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 50 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Quyết định 1719/BNN-TCCB năm 2013
2 trang 40 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Nghị quyết số: 19/2013/NQ-HĐND
7 trang 35 0 0