![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quy trình hoạt động tham vấn nghề cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham vấn nghề là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (giáo viên) và học sinh, trong đó nhà tham vấn (giáo viên) vận dụng các kiến thức và kĩ năng của bản thân để trợ giúp học sinh nâng cao năng lực tự giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá trình lựa chọn ngành, nghề tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình hoạt động tham vấn nghề cho học sinh trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNQuy trình hoạt động tham vấn nghề cho học sinhtrung học phổ thông Trương Thị Hoa TÓM TẮT: Tham vấn nghề là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (giáo viên) và học Email: hoatlgd.dhsphn@gmail.com sinh, trong đó nhà tham vấn (giáo viên) vận dụng các kiến thức và kĩ năng của bản thân Trịnh Thúy Giang để trợ giúp học sinh nâng cao năng lực tự giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá Email: trinhthuygiang159@gmail.com trình lựa chọn ngành, nghề tương lai. Quy trình hoạt động tham vấn nghề gồm 3 giai Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đoạn và 11 bước với mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện rõ ràng, cụ thể: Giai đoạn 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 1 - Chuẩn bị cho hoạt động tham vấn nghề (5 bước); Giai đoạn 2 - Tham vấn nghề cho học sinh (4 bước); Giai đoạn 3 - Tổng kết, đánh giá và kinh nghiệm rút ra sau quá trình tham vấn ngành, nghề cho học sinh (2 bước). TỪ KHÓA: Tham vấn nghề; quy trình; học sinh; trung học phổ thông. Nhận bài 29/07/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 07/9/2017 Duyệt đăng 25/02/2018. 1. Đặt vấn đề TVN gồm các giai đoạn sau: (1) Nhận dạng mục tiêu vấn đề Tham vấn nghề (TVN) là quá trình tương tác giữa nhà của khách hàng và các đặc tính đầu tiên; (2) Thu thập thôngtham vấn (giáo viên (GV)) và học sinh (HS), trong đó nhà tin khách hàng; (3) Hiểu và đưa ra đươc giả thuyết về hànhtham vấn (GV) vận dụng các kiến thức và kĩ năng (KN) của vi của khách hàng; (4) Giải quyết khó khăn và mục tiêu củabản thân để trợ giúp HS nâng cao năng lực (NL) tự giải quyết khách hàng [4]. Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đềnhững khó khăn gặp phải trong quá trình lựa chọn ngành, cập đến TVN cho sinh viên (SV) tốt nghiệp đi tìm việc làm,nghề tương lai. những người lớn thất nghiệp và những người gặp khó khăn Tham vấn và TVN đã xuất hiện ở các nước trên thế giới trong quá trình làm việc.vào cuối thế kỉ XIX và những năm đầu của thế kỉ XX. Để Ở Việt Nam, tiếp cận dưới góc độ tư vấn, các nhà tâm lí họcđạt được hiệu quả trong tham vấn và TVN, các tác giả đã cho rằng hoạt động tư vấn nghề trong trường phổ thông baonghiên cứu nhiều hình thức, phương pháp tham vấn và quy gồm 3 bước: Bước 1: ĐG cá tính và NL của HS, thông quatrình tham vấn. Williamson (1965) nghiên cứu và đưa ra 6 các test, giúp HS hiểu được những NL chung và NL chuyênbước trong tham vấn: Phân tích vấn đề; Tổng hợp vấn đề; biệt, hứng thú, tính cách, khí chất và nguyện vọng của mình.Dự đoán những tình huống xảy ra; Chẩn đoán những hành Thông qua quan sát, điều tra, trò chuyện, qua nhật kí, sổ ghivi, suy nghĩ của thân chủ; Tham vấn cho thân chủ; Theo dõi chép,… cán bộ tư vấn thu được những tài liệu toàn diện xácviệc thực hiện kế hoạch của thân chủ. Bên cạnh đó, tác giả thực về HS cần tư vấn, cuối cùng có sự ĐG sơ bộ về các đặcnhấn mạnh đến khó khăn của thân chủ trong quá trình chọn điểm tâm lí và thể chất của HS; Bước 2: Phân tích yêu cầunghề, đó là: Không có lựa chọn, lựa chọn không chắc chắn, của nghề đối với người lao động; Bước 3: Đối chiếu đặc điểmlựa chọn không đúng hoặc sự đối lập giữa NL và sở thích tâm sinh lí của HS đối với yêu cầu của nghề đặt ra đối với[1]. Winslade (2005) cho rằng, buổi TVN nên trải qua những người lao động, từ đó giúp HS có sự lựa chọn sáng suốt vàbước sau: Thiết lập mối quan hệ, xây dựng lòng tin, phát hiện đúng đắn, loại bỏ những may rủi, thiếu chín chắn trong khivấn đề và dẫn dắt thân chủ đến với quá trình tham vấn; Phát chọn nghề. Đặng Danh Ánh (2010) chỉ ra quy trình tư vấntriển cuộc trò chuyện, phân tích vấn đề và xác định từng vấn nghề bao gồm: Bước 1: Tìm hiểu nguyện vọng, sở trường,đề trong cuộc trò chuyện; Kết nối, liên hệ những ý kiến suy hứng thú, NL nghề, học lực và hoàn cảnh của HS thông qualuận từ câu chuyện được kể từ thân chủ; Nhận ra nỗ lực của hồ sơ hoặc trao đổi trực tiếp với GV chủ nhiệm, HS và phụthân chủ trong việc cố kháng cự lại những suy luận trên; Tìm huynh HS; Bước 2: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình hoạt động tham vấn nghề cho học sinh trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNQuy trình hoạt động tham vấn nghề cho học sinhtrung học phổ thông Trương Thị Hoa TÓM TẮT: Tham vấn nghề là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (giáo viên) và học Email: hoatlgd.dhsphn@gmail.com sinh, trong đó nhà tham vấn (giáo viên) vận dụng các kiến thức và kĩ năng của bản thân Trịnh Thúy Giang để trợ giúp học sinh nâng cao năng lực tự giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá Email: trinhthuygiang159@gmail.com trình lựa chọn ngành, nghề tương lai. Quy trình hoạt động tham vấn nghề gồm 3 giai Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đoạn và 11 bước với mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện rõ ràng, cụ thể: Giai đoạn 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 1 - Chuẩn bị cho hoạt động tham vấn nghề (5 bước); Giai đoạn 2 - Tham vấn nghề cho học sinh (4 bước); Giai đoạn 3 - Tổng kết, đánh giá và kinh nghiệm rút ra sau quá trình tham vấn ngành, nghề cho học sinh (2 bước). TỪ KHÓA: Tham vấn nghề; quy trình; học sinh; trung học phổ thông. Nhận bài 29/07/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 07/9/2017 Duyệt đăng 25/02/2018. 1. Đặt vấn đề TVN gồm các giai đoạn sau: (1) Nhận dạng mục tiêu vấn đề Tham vấn nghề (TVN) là quá trình tương tác giữa nhà của khách hàng và các đặc tính đầu tiên; (2) Thu thập thôngtham vấn (giáo viên (GV)) và học sinh (HS), trong đó nhà tin khách hàng; (3) Hiểu và đưa ra đươc giả thuyết về hànhtham vấn (GV) vận dụng các kiến thức và kĩ năng (KN) của vi của khách hàng; (4) Giải quyết khó khăn và mục tiêu củabản thân để trợ giúp HS nâng cao năng lực (NL) tự giải quyết khách hàng [4]. Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đềnhững khó khăn gặp phải trong quá trình lựa chọn ngành, cập đến TVN cho sinh viên (SV) tốt nghiệp đi tìm việc làm,nghề tương lai. những người lớn thất nghiệp và những người gặp khó khăn Tham vấn và TVN đã xuất hiện ở các nước trên thế giới trong quá trình làm việc.vào cuối thế kỉ XIX và những năm đầu của thế kỉ XX. Để Ở Việt Nam, tiếp cận dưới góc độ tư vấn, các nhà tâm lí họcđạt được hiệu quả trong tham vấn và TVN, các tác giả đã cho rằng hoạt động tư vấn nghề trong trường phổ thông baonghiên cứu nhiều hình thức, phương pháp tham vấn và quy gồm 3 bước: Bước 1: ĐG cá tính và NL của HS, thông quatrình tham vấn. Williamson (1965) nghiên cứu và đưa ra 6 các test, giúp HS hiểu được những NL chung và NL chuyênbước trong tham vấn: Phân tích vấn đề; Tổng hợp vấn đề; biệt, hứng thú, tính cách, khí chất và nguyện vọng của mình.Dự đoán những tình huống xảy ra; Chẩn đoán những hành Thông qua quan sát, điều tra, trò chuyện, qua nhật kí, sổ ghivi, suy nghĩ của thân chủ; Tham vấn cho thân chủ; Theo dõi chép,… cán bộ tư vấn thu được những tài liệu toàn diện xácviệc thực hiện kế hoạch của thân chủ. Bên cạnh đó, tác giả thực về HS cần tư vấn, cuối cùng có sự ĐG sơ bộ về các đặcnhấn mạnh đến khó khăn của thân chủ trong quá trình chọn điểm tâm lí và thể chất của HS; Bước 2: Phân tích yêu cầunghề, đó là: Không có lựa chọn, lựa chọn không chắc chắn, của nghề đối với người lao động; Bước 3: Đối chiếu đặc điểmlựa chọn không đúng hoặc sự đối lập giữa NL và sở thích tâm sinh lí của HS đối với yêu cầu của nghề đặt ra đối với[1]. Winslade (2005) cho rằng, buổi TVN nên trải qua những người lao động, từ đó giúp HS có sự lựa chọn sáng suốt vàbước sau: Thiết lập mối quan hệ, xây dựng lòng tin, phát hiện đúng đắn, loại bỏ những may rủi, thiếu chín chắn trong khivấn đề và dẫn dắt thân chủ đến với quá trình tham vấn; Phát chọn nghề. Đặng Danh Ánh (2010) chỉ ra quy trình tư vấntriển cuộc trò chuyện, phân tích vấn đề và xác định từng vấn nghề bao gồm: Bước 1: Tìm hiểu nguyện vọng, sở trường,đề trong cuộc trò chuyện; Kết nối, liên hệ những ý kiến suy hứng thú, NL nghề, học lực và hoàn cảnh của HS thông qualuận từ câu chuyện được kể từ thân chủ; Nhận ra nỗ lực của hồ sơ hoặc trao đổi trực tiếp với GV chủ nhiệm, HS và phụthân chủ trong việc cố kháng cự lại những suy luận trên; Tìm huynh HS; Bước 2: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Tham vấn nghề Quy trình hoạt động tham vấn nghề Giáo dục hướng nghiệpTài liệu liên quan:
-
11 trang 462 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 305 0 0
-
174 trang 304 0 0
-
56 trang 278 2 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 255 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 253 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 235 0 0