Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cái
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm sinh sản của lợn móng cái: Thành thục tính sớm, 4-5 tháng tuổi đã xuấthiện động dục, tuy nhiên để phối giống được, lợn phải đạt trên 7 tháng tuổi,trọng lượng trên 60 kg. Lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi con khéo, sức tiếtsữa cao, chi phí thức ăn thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cáiQuy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cái Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cái Chương I: Đặc điểm sinh học và phương pháp chọn giống lợnmóng cái 1. Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 1.1. Ngoại hình: Đầu đen, giữa trán có một điểm trắng hình tam giáchay bầu dục. Mõm trắng, giữa vai và cổ có vành trắng vắt ngang, vành trắngnày kéo dài tới bụng và 4 chân. Lưng và mông màu đen, khoảng này kéoxuống 1/2 bụng và bịt kín mông tạo thành lang yên ngựa. Lợn có đầu to,mõm bẹ dài vừa phải, cổ ngắn và to, lưng dài, rộng, hơi võng. Bụng tươngđối gọn, càng về sau bụng càng sệ, lông thưa và nhỏ, da mỏng, mịn, chânsau đi bàn, lợn đa số có từ 12 vú trở lên. 1.2. Đặc điểm sinh sản: Thành thục tính sớm, 4-5 tháng tuổi đã xuấthiện động dục, tuy nhiên để phối giống được, lợn phải đạt trên 7 tháng tuổi,trọng lượng trên 60 kg. Lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi con khéo, sức tiếtsữa cao, chi phí thức ăn thấp. 2. Chọn giống 2.1. Chọn lọc theo huyết thống: - Lợn có nguồn gốc bố mẹ là giống tốt. - Con bố phải được kiểm tra năng suất cá thể ở các cơ sở lợn giống,đạt 2 chỉ tiêu: + Tốc độ tăng trọng bình quân 350g/ngày trở lên . + Tiêu tốn thức ăn: dưới 4 kg/1kg tăng trọng. - Con mẹ sản xuất phải đạt 18 lợn con cai sữa/năm, trọng lượng caisữa trên 100 kg/năm, lợn con có độ đồng đều (cai sữa 40-50 ngày). 2.2. Chọn lọc ngoại hình: Chọn lợn có 12 vú trở lên, khoảng cách giữa 2 vú đều nhau, không cóvú kẹ. Lợn có 4 chân chắc chắn, khoảng cách giữa 2 chân trước và chân sauvừa phải, móng không toè, đi đứng tự nhiên, không đi chữ bát, vòng kiềnghay đi bàn. Chương II: Kỹ thuật chăn nuôi lợn hậu bị Móng cái 1. Mục đích yêu cầu - Giảm tỷ lệ loại thải, loại thải đúng thời điểm (trong giai đoạn nuôilợn hậu bị) sẽ tăng hiệu quả kinh tế trong nuôi lợn nái sinh sản . - Lợn cái động dục sớm, giảm được chi phí thức ăn, công lao động vàchi phí khác. Đẻ nhiều con ngay từ lứa đầu. 2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Lợn hậu bị là lợn chưa sinh sản, đang nuôi để chọn thành lợn nái đểsinh sản. Thời gian hậu bị từ 2 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi. Chăm sóc nuôi dưỡng: Cho lợn ăn cân đối, đủ chất nhất là Protein đểlợn sớm thành thục và phát triển cân đối về tính. 3. Định mức thức ăn và tiêu chuẩn khẩu phần - Tiêu chuẩn ăn của lợn hậu bị: Năng lượng trao đổi: 2.800 Kcal/kgthức ăn, lượng Protein tiêu hoá đạt 13-13,5%. Lợn hậu bị béo sẽ ảnh hưởngđến sinh trưởng và phát triển. - Khẩu phần ăn: + Giai đoạn có trọng lượng 10-35 kg: lượng thức ăn tinh từ 0,3-0,7 kg, thức ăn xanh 0,5 kg. + Giai đoạn có trọng lượng 36-70 kg: lượng thức ăn tinh từ 0,8-1,2 kg, thức ăn xanh 1 kg. - Loại thức ăn: Thức ăn công nghiệp dạng hỗn hợp, thức ăn đậmđặc phối chế với các loại nguyên liệu địa phương. Song đảm bảo tiêu chuẩnvề năng lượng trao đổi và Protein tiêu hoá. 4. Kiểu chuồng và định mức chuồng nuôi 4.1. Kiểu chuồng: Chuồng xây bao xung quanh, nền chuồng lát bằngtấm bê tông, hoặc lát gạch đỏ, có hệ thống nước uống tự do, có rãnh thoátnước và phân thải ra bể chứa. Tạo độ thông gió, thoáng khí để có tiểu khíhậu chuồng nuôi tốt. 4.2. Định mức: 2 m2/ hậu bị. 5. Các giai đoạn chọn lọc - Chọn lần 1: Chọn lúc lợn 60 ngày tuổi, trọng lượng từ 8-12 kg/conchọn lọc những con: to, khoẻ và dáng cân đối, có số vú 12 vú trở lên, khốilượng phải cao hơn bình quân của đàn. - Chọn lần 2: Lúc lợn 6 tháng tuổi, trọng lượng trên 50 kg/con. Thânhình cân đối, khoảng cách vú đều, có 12 vú trở lên, không có vú kẹ lép, âmhộ bình thường, không dị tật. Chọn những con có hiện tượng động dục sớm. 6. Tiêm phòng dịch bệnh Tiêm phó thương hàn lợn con. Khi lợn trưởng thành tiêm phòng cácloại vác xin theo pháp lệnh thú y hiện hành. Chương III: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái tiền phối giống 1. Mục đích yêu cầu Lợn cái động dục sớm, phối giống đúng thời điểm, giảm được chi phíthức ăn, công lao động và chi phí khác. 2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Cho lợn ăn cân đối, đủ chất nhất là Protein để lợn sớm động dục. 3. Chu kỳ động dục và đặc điểm động dục của lợn nái Móng Cái - Tuổi đẻ lứa đầu: Lợn đẻ lứa đầu thường 11-12 tháng tuổi. Như vậylứa đầu cho phối lúc 7-8 tháng tuổi, về trọng lượng cần đạt 60 kg trở lên. - Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục của lợn nái sau khi đẻ: + Một chu kỳ động dục của lợn nái là 18-21 ngày, nếu chưa cho phốithì chu kỳ động dục lại nhắc lại. + Lợn nái sau cai sữa khoảng 5-7 ngày thì động dục trở lại. Thời giannày cho phối giống, lợn dễ thụ thai vì trứng chín nhiều, dễ có số con đông. Không ép phối, nếu lợn nái sau khi cai s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cáiQuy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cái Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Móng cái Chương I: Đặc điểm sinh học và phương pháp chọn giống lợnmóng cái 1. Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 1.1. Ngoại hình: Đầu đen, giữa trán có một điểm trắng hình tam giáchay bầu dục. Mõm trắng, giữa vai và cổ có vành trắng vắt ngang, vành trắngnày kéo dài tới bụng và 4 chân. Lưng và mông màu đen, khoảng này kéoxuống 1/2 bụng và bịt kín mông tạo thành lang yên ngựa. Lợn có đầu to,mõm bẹ dài vừa phải, cổ ngắn và to, lưng dài, rộng, hơi võng. Bụng tươngđối gọn, càng về sau bụng càng sệ, lông thưa và nhỏ, da mỏng, mịn, chânsau đi bàn, lợn đa số có từ 12 vú trở lên. 1.2. Đặc điểm sinh sản: Thành thục tính sớm, 4-5 tháng tuổi đã xuấthiện động dục, tuy nhiên để phối giống được, lợn phải đạt trên 7 tháng tuổi,trọng lượng trên 60 kg. Lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi con khéo, sức tiếtsữa cao, chi phí thức ăn thấp. 2. Chọn giống 2.1. Chọn lọc theo huyết thống: - Lợn có nguồn gốc bố mẹ là giống tốt. - Con bố phải được kiểm tra năng suất cá thể ở các cơ sở lợn giống,đạt 2 chỉ tiêu: + Tốc độ tăng trọng bình quân 350g/ngày trở lên . + Tiêu tốn thức ăn: dưới 4 kg/1kg tăng trọng. - Con mẹ sản xuất phải đạt 18 lợn con cai sữa/năm, trọng lượng caisữa trên 100 kg/năm, lợn con có độ đồng đều (cai sữa 40-50 ngày). 2.2. Chọn lọc ngoại hình: Chọn lợn có 12 vú trở lên, khoảng cách giữa 2 vú đều nhau, không cóvú kẹ. Lợn có 4 chân chắc chắn, khoảng cách giữa 2 chân trước và chân sauvừa phải, móng không toè, đi đứng tự nhiên, không đi chữ bát, vòng kiềnghay đi bàn. Chương II: Kỹ thuật chăn nuôi lợn hậu bị Móng cái 1. Mục đích yêu cầu - Giảm tỷ lệ loại thải, loại thải đúng thời điểm (trong giai đoạn nuôilợn hậu bị) sẽ tăng hiệu quả kinh tế trong nuôi lợn nái sinh sản . - Lợn cái động dục sớm, giảm được chi phí thức ăn, công lao động vàchi phí khác. Đẻ nhiều con ngay từ lứa đầu. 2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Lợn hậu bị là lợn chưa sinh sản, đang nuôi để chọn thành lợn nái đểsinh sản. Thời gian hậu bị từ 2 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi. Chăm sóc nuôi dưỡng: Cho lợn ăn cân đối, đủ chất nhất là Protein đểlợn sớm thành thục và phát triển cân đối về tính. 3. Định mức thức ăn và tiêu chuẩn khẩu phần - Tiêu chuẩn ăn của lợn hậu bị: Năng lượng trao đổi: 2.800 Kcal/kgthức ăn, lượng Protein tiêu hoá đạt 13-13,5%. Lợn hậu bị béo sẽ ảnh hưởngđến sinh trưởng và phát triển. - Khẩu phần ăn: + Giai đoạn có trọng lượng 10-35 kg: lượng thức ăn tinh từ 0,3-0,7 kg, thức ăn xanh 0,5 kg. + Giai đoạn có trọng lượng 36-70 kg: lượng thức ăn tinh từ 0,8-1,2 kg, thức ăn xanh 1 kg. - Loại thức ăn: Thức ăn công nghiệp dạng hỗn hợp, thức ăn đậmđặc phối chế với các loại nguyên liệu địa phương. Song đảm bảo tiêu chuẩnvề năng lượng trao đổi và Protein tiêu hoá. 4. Kiểu chuồng và định mức chuồng nuôi 4.1. Kiểu chuồng: Chuồng xây bao xung quanh, nền chuồng lát bằngtấm bê tông, hoặc lát gạch đỏ, có hệ thống nước uống tự do, có rãnh thoátnước và phân thải ra bể chứa. Tạo độ thông gió, thoáng khí để có tiểu khíhậu chuồng nuôi tốt. 4.2. Định mức: 2 m2/ hậu bị. 5. Các giai đoạn chọn lọc - Chọn lần 1: Chọn lúc lợn 60 ngày tuổi, trọng lượng từ 8-12 kg/conchọn lọc những con: to, khoẻ và dáng cân đối, có số vú 12 vú trở lên, khốilượng phải cao hơn bình quân của đàn. - Chọn lần 2: Lúc lợn 6 tháng tuổi, trọng lượng trên 50 kg/con. Thânhình cân đối, khoảng cách vú đều, có 12 vú trở lên, không có vú kẹ lép, âmhộ bình thường, không dị tật. Chọn những con có hiện tượng động dục sớm. 6. Tiêm phòng dịch bệnh Tiêm phó thương hàn lợn con. Khi lợn trưởng thành tiêm phòng cácloại vác xin theo pháp lệnh thú y hiện hành. Chương III: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái tiền phối giống 1. Mục đích yêu cầu Lợn cái động dục sớm, phối giống đúng thời điểm, giảm được chi phíthức ăn, công lao động và chi phí khác. 2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Cho lợn ăn cân đối, đủ chất nhất là Protein để lợn sớm động dục. 3. Chu kỳ động dục và đặc điểm động dục của lợn nái Móng Cái - Tuổi đẻ lứa đầu: Lợn đẻ lứa đầu thường 11-12 tháng tuổi. Như vậylứa đầu cho phối lúc 7-8 tháng tuổi, về trọng lượng cần đạt 60 kg trở lên. - Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục của lợn nái sau khi đẻ: + Một chu kỳ động dục của lợn nái là 18-21 ngày, nếu chưa cho phốithì chu kỳ động dục lại nhắc lại. + Lợn nái sau cai sữa khoảng 5-7 ngày thì động dục trở lại. Thời giannày cho phối giống, lợn dễ thụ thai vì trứng chín nhiều, dễ có số con đông. Không ép phối, nếu lợn nái sau khi cai s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lợn giống Móng cái kỹ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăn nuôi gia cầm lợn đầu toGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
146 trang 109 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 61 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0