Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại (Chương V và hết)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Đực hậu bị tuyển chọn gây thành đực giống, đực làm việc.+ Đực giống là đực được chọn lọc để dùng nhân giống.+ Đực làm việc là đực chọn lọc để sử dụng thụ tinh nhân tạo hay nhảy trực tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại (Chương V và hết) Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại (Chương V và hết) Chương V: Kỹ thuật chăn nuôi lợn đực giống1. Mục đích yêu cầu1.1 Một số khái niệm:+ Đực hậu bị tuyển chọn gây thành đực giống, đực làm việc. + Đực giống là đực được chọn lọc để dùng nhân giống. + Đực làm việc là đực chọn lọc để sử dụng thụ tinh nhân tạo hay nhảy trực tiếp 1.2. Chăn nuôi lợn đực giống có tầm quan trọng đặc biệt vì tính di truyền củanó sẽ truyền đạt cho một số lượng đông đảo đàn con. - Giúp người chăn nuôi nắm được các tiêu chuẩn chọn lọc, nuôi dưỡng chămsóc lợn đực để ứng dụng trong sản xuất. 2. Chọn lọc lợn đực hậu bị 2.1. Chọn theo di truyền: Chọn con có lý lịch rõ ràng (bố đặc cấp, mẹ cấp I trởlên). 2.2. Chọn cá thể: Lợn đực giống được chọn cần đạt các tiêu chuẩn sau đây: a - Ngoại hình, thể chất: * Một số chiều đo Giai đoạn Thể trọng: Dài thân Vòng ống - 3 tháng tuổi 18 - 20kg 82 - 85 cm 12 - 13,5 cm - 5 tháng tuổi 60 - 70kg 103 - 109 cm 15 - 16,5 cm - 8 tháng tuổi 90 - 100kg 120 – 125 cm 17 - 18,5 cm * Ngoại hình + Các bộ phận của cơ thể cân đối, liên kết hài hòa - Phần cổ: dài, chắc chắn, không chọn con cổ ngắn, kết cấu không chặt chẽ vớiđầu và vai. - Ngực: rộng liên kết tốt với cổ và lưng. - Lưng : nở , rộng liên kết tốt với cổ và lưng. - Lưng: lưng cong, rộng, dài, liên kết tốt với vai và mông, loại bỏ những conlưng bằng hoặc võng. - Mông: dài, rộng, bằng, khỏe đi lại tự nhiên, không chọn những con môngngắn, chân yếu, không chắc chắn, đi bàn, chân có hình X, chữ 0, đi lại khó khăn. - Vú: chọn những con có 12 vú trở lên , núm vú nổi rõ, thẳng hàng cách đềukhông chọn những con dưới 12 vú, núm vú tịt (vú kẹ ) không thẳng hàng và khôngcách đều. - Lông: chọn những con lông thưa, ngắn màu điển hình cho từng giống, khôngchọn những con lông dày, dài và xoăn. - Da : chọn con da mỏng, hồng hào, màu điển hình cho từng giống, không cóbệnh ngoài da. Không chọn những con da dày, có bệnh ngoài da và có màu lông khôngđiển hình cho phẩm giống. - Đuôi: chọn những con có khấu đuôi to, quăn xoắn, không chọn những con cókhấu đuôi bé, đuôi rũ. - Tinh hoàn (hòn cà): chọn những con hai hòn cà cân đối, nổi rõ, gọn và chắc,không chọn con cà lệch, cà ẩn (lẩn), không cân đối, cà bọng, xệ, da tinh hoàn bị ghẻ,nấm. - Phần móng: Chọn những con móng chụm (móng hến), bằng, không chọnnhững con móng chõe (doáng rộng) móng cao móng thấp, nứt hà. Chú ý: Chọn độ vững chắc của chân lợn. + Các trục trặc về độ vững chắc của chân có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợnđực. - Chân sau yếu, con đực không phối giống tốt được. - Chân trước không vững chắc làm suy giảm ham muốn phối giống. - Không chọn lợn đực giống chân sau thẳng đứng, dáng đi như đóng cọc, bướcngắn và bước nặng nề. - Không chọn những lợn đực người cao, chân quá dài vì rất khó đứng lên. - Khả năng di chuyển: Di chuyển thoải mái, dễ dàng, với bước dài trên nềnchuồng. - Kích thước các ngón chân: Chọn con có 2 ngón bằng nhau, các ngón to vàhơi choãi để chuyển động vững chãi, dễ dàng, ngón ngoài thường hơi rộng và dài hơnngón trong. 2.3. Chỉ tiêu kiểm tra năng suất cá thể: - Tăng trọng gam/ngày : 700 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng < 3 - Độ dày mỡ lưng : (mm) < 15 - Chỉ số chọn lọc : 100 3. Chọn lợn đực giống, đực làm việc - Lợn đực giống là những lợn giống đã được chọn đảm bảo tiêu chuẩn giốngthông qua công tác kiểm tra năng suất (kiểm tra cá thể, kiểm tra anh chị em (vỗ béo) ởcác Trung tâm kiểm tra năng suất lợn đực giống quốc gia. - Đực giống phải có đủ lý lịch, chứng chỉ năng suất như tăng trọng, tiêu tốnthức ăn, dày mỡ lưng, chất lượng tinh dịch. Trọng lượng thường từ 95 - 100 kg trởlên lúc 7,5 - 8 tháng tuổi. - Hàng năm chúng được giám định để xếp cấp và tiến hành loại thải những conđạt cấp II trở xuống (30- 35%) theo TCVN qui định. 4. Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn đực giống 4.1 - Nhu cầu dinh dưỡng:Tiêu chuẩn thức ăn nuôi lợn đực giống Giai đoạn 20- Giai đoạn 70 - Giai đoạn trên Nhu cầu 60kg 100kg 100kg Năng lượng 3.100 3.250 3.200 (Kcal/kg) Prôtêin thô (%) 18 16 15 Calci (ca) % 0,7 0,6 0,75 Phospho (p) % 0,35 0,32 0,38 Bðo % (lipit) 0,45 0,35 0,25 Xơ % 5 6 6 -74.2- Khẩu phần ăn:Khẩu phần ăn của lợn đực giống. Thành thục về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại (Chương V và hết) Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại (Chương V và hết) Chương V: Kỹ thuật chăn nuôi lợn đực giống1. Mục đích yêu cầu1.1 Một số khái niệm:+ Đực hậu bị tuyển chọn gây thành đực giống, đực làm việc. + Đực giống là đực được chọn lọc để dùng nhân giống. + Đực làm việc là đực chọn lọc để sử dụng thụ tinh nhân tạo hay nhảy trực tiếp 1.2. Chăn nuôi lợn đực giống có tầm quan trọng đặc biệt vì tính di truyền củanó sẽ truyền đạt cho một số lượng đông đảo đàn con. - Giúp người chăn nuôi nắm được các tiêu chuẩn chọn lọc, nuôi dưỡng chămsóc lợn đực để ứng dụng trong sản xuất. 2. Chọn lọc lợn đực hậu bị 2.1. Chọn theo di truyền: Chọn con có lý lịch rõ ràng (bố đặc cấp, mẹ cấp I trởlên). 2.2. Chọn cá thể: Lợn đực giống được chọn cần đạt các tiêu chuẩn sau đây: a - Ngoại hình, thể chất: * Một số chiều đo Giai đoạn Thể trọng: Dài thân Vòng ống - 3 tháng tuổi 18 - 20kg 82 - 85 cm 12 - 13,5 cm - 5 tháng tuổi 60 - 70kg 103 - 109 cm 15 - 16,5 cm - 8 tháng tuổi 90 - 100kg 120 – 125 cm 17 - 18,5 cm * Ngoại hình + Các bộ phận của cơ thể cân đối, liên kết hài hòa - Phần cổ: dài, chắc chắn, không chọn con cổ ngắn, kết cấu không chặt chẽ vớiđầu và vai. - Ngực: rộng liên kết tốt với cổ và lưng. - Lưng : nở , rộng liên kết tốt với cổ và lưng. - Lưng: lưng cong, rộng, dài, liên kết tốt với vai và mông, loại bỏ những conlưng bằng hoặc võng. - Mông: dài, rộng, bằng, khỏe đi lại tự nhiên, không chọn những con môngngắn, chân yếu, không chắc chắn, đi bàn, chân có hình X, chữ 0, đi lại khó khăn. - Vú: chọn những con có 12 vú trở lên , núm vú nổi rõ, thẳng hàng cách đềukhông chọn những con dưới 12 vú, núm vú tịt (vú kẹ ) không thẳng hàng và khôngcách đều. - Lông: chọn những con lông thưa, ngắn màu điển hình cho từng giống, khôngchọn những con lông dày, dài và xoăn. - Da : chọn con da mỏng, hồng hào, màu điển hình cho từng giống, không cóbệnh ngoài da. Không chọn những con da dày, có bệnh ngoài da và có màu lông khôngđiển hình cho phẩm giống. - Đuôi: chọn những con có khấu đuôi to, quăn xoắn, không chọn những con cókhấu đuôi bé, đuôi rũ. - Tinh hoàn (hòn cà): chọn những con hai hòn cà cân đối, nổi rõ, gọn và chắc,không chọn con cà lệch, cà ẩn (lẩn), không cân đối, cà bọng, xệ, da tinh hoàn bị ghẻ,nấm. - Phần móng: Chọn những con móng chụm (móng hến), bằng, không chọnnhững con móng chõe (doáng rộng) móng cao móng thấp, nứt hà. Chú ý: Chọn độ vững chắc của chân lợn. + Các trục trặc về độ vững chắc của chân có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợnđực. - Chân sau yếu, con đực không phối giống tốt được. - Chân trước không vững chắc làm suy giảm ham muốn phối giống. - Không chọn lợn đực giống chân sau thẳng đứng, dáng đi như đóng cọc, bướcngắn và bước nặng nề. - Không chọn những lợn đực người cao, chân quá dài vì rất khó đứng lên. - Khả năng di chuyển: Di chuyển thoải mái, dễ dàng, với bước dài trên nềnchuồng. - Kích thước các ngón chân: Chọn con có 2 ngón bằng nhau, các ngón to vàhơi choãi để chuyển động vững chãi, dễ dàng, ngón ngoài thường hơi rộng và dài hơnngón trong. 2.3. Chỉ tiêu kiểm tra năng suất cá thể: - Tăng trọng gam/ngày : 700 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng < 3 - Độ dày mỡ lưng : (mm) < 15 - Chỉ số chọn lọc : 100 3. Chọn lợn đực giống, đực làm việc - Lợn đực giống là những lợn giống đã được chọn đảm bảo tiêu chuẩn giốngthông qua công tác kiểm tra năng suất (kiểm tra cá thể, kiểm tra anh chị em (vỗ béo) ởcác Trung tâm kiểm tra năng suất lợn đực giống quốc gia. - Đực giống phải có đủ lý lịch, chứng chỉ năng suất như tăng trọng, tiêu tốnthức ăn, dày mỡ lưng, chất lượng tinh dịch. Trọng lượng thường từ 95 - 100 kg trởlên lúc 7,5 - 8 tháng tuổi. - Hàng năm chúng được giám định để xếp cấp và tiến hành loại thải những conđạt cấp II trở xuống (30- 35%) theo TCVN qui định. 4. Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn đực giống 4.1 - Nhu cầu dinh dưỡng:Tiêu chuẩn thức ăn nuôi lợn đực giống Giai đoạn 20- Giai đoạn 70 - Giai đoạn trên Nhu cầu 60kg 100kg 100kg Năng lượng 3.100 3.250 3.200 (Kcal/kg) Prôtêin thô (%) 18 16 15 Calci (ca) % 0,7 0,6 0,75 Phospho (p) % 0,35 0,32 0,38 Bðo % (lipit) 0,45 0,35 0,25 Xơ % 5 6 6 -74.2- Khẩu phần ăn:Khẩu phần ăn của lợn đực giống. Thành thục về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Nông-Lâm-Ngư Kỹ thuật nuôi trồng Bệnh ở vật nuôi Chế phẩm sinh học Kỹ thuật chăn nuôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0