Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vịt Khaki Campbell là giống vịt chuyên trứng cao sản mới nhập vào nước ta cuối năm 1989 và hiện nay đã có hàng ngàn vịt mái đẻ phát triển trong khu vực chăn nuôi gia đình ở các tỉnh phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell Vịt Khaki Campbell là giống vịt chuyên trứng cao sản mới nhập vào nước tacuối năm 1989 và hiện nay đã có hàng ngàn vịt mái đẻ phát triển trong khu vực chănnuôi gia đình ở các tỉnh phía Bắc. Muốn nuôi vịt có năng suất cao cần phải thực hiệnđầy đủ các khâu kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng sau đây: 1. Nuôi vịt con từ 1 đến 56 ngày tuổi 1.1. Chuẩn bị chuồng nuôi - Trước khi nhận vịt về nuôi phải dọn sạch chuồng, nền chuồng, tường lưới, cầnquét vôi nền chuồng và tường cao 0,8 – 1m. - Sau khi vôi khô, cho phoi bào, mùn cưa hoặc trấu khô (đảm bảo không mốc),rơm rạ băm nhỏ, khô sạch vào chuồng làm chất độn chuồng, khử trùng bằng xôngFormalin, thuốc tím. - Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, sau đó ngâm vào dung dịch formalin 0,3 –0,4%, và để khô trước khi sử dụng. - Chất độn chuồng dày tối thiểu là 10 cm. - Chuồng nuôi phải thoáng, sáng, không có gió lùa. - Trước khi đưa vịt con vào nuôi phải sưởi ấm chuồng nuôi. 1.2. Nhiệt độ chuồng nuôi - Để đảm bảo cho vịt khoẻ nhiệt độ chuồng nuôi cần đạt là : + Từ 1 - 3 ngày tuổi: 30 - 320C. + Từ ngày thứ 4 mỗi ngày giảm 10C cho tới khi đạt 200C. - Nhiệt độ chuồng nuôi được đo ở độ cao phía trên đầu vịt. Trung bình cứ250W cho 75 vịt con và 140 vịt con cho 1m2 chụp sưởi. 1.3. ẩm độ không khí - ẩm độ thích hợp nhất cho vịt con là 60 - 70%, song ở nước ta ẩm độ trongkhông khí rất cao 80 - 90%, nhiều lúc lên tới 100%, ẩm độ cao, chuồng ướt, dễ gâycho vịt con cảm nhiễm bệnh rất nguy hiểm. ẩm độ không khí và mật độ vịt con/m2 tỷlệ thuận, cho nên ẩm độ cao cần hạ thấp mật độ vịt con/m2 nền chuồng. Khi độ ẩm caocần đảo và cho thêm chất độn khô hàng ngày để giữ cho vịt được ấm chân và sạchlông. 1.4. Mật độ và độ lớn của đàn Hai yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và chúng có mối quanhệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu đàn nhỏ thì có thể tăng mật độ và ngược lại. Giai đoạn Hình thức Mật độ tối tuổi nuôi đa (con/m2) 1 - 10 ngày Chuồng 32 tuổi không sân chơi 11 – 21 ngày Chồng có 18 tuổi sân chơi 22 – 56 ngày Nuôi nhốt 6 tuổi 1.5. Chế độ chiếu sáng - Trong tuần thứ 1 đến tuần thứ 2 chiếu sáng 24/24 h, sau đó là 18/24 h. - Cường độ ánh sáng cho vịt trong giai đoạn này là: + 1 - 10 ngày tuổi 3W/m2 + 11 - 56 ngày tuổi, 20 Lux tương đương 5W/m2 về ban đêm, ban ngày sử dụngánh sáng tự nhiên. ở những nơi không có điện, cần phải dùng đèn dầu thắp sáng, đảm bảo đủ ánhsáng để vịt đi lại ăn, uống một cách bình thường, chống xô đàn và đè nhau gây tỷ lệchết cao. 1.6. Thông thoáng Lượng cung cấp không khí phụ thuộc vào độ ẩm và quyết định bởi chất độnchuồng. Lượng không khí trao đổi phải đảm bảo sạch cho những khí thải của phânđược đưa ra ngoài và nhiệt độ cần cho vịt ở mức cho phép. Trong giai đoạn vịt con 1 -14 ngày tuổi, tốc độ gió không được quá 0,3 m/s. Nồng độ khí độc : - Nồng độ H2S trong không khí < 7 PPm - Nồng độ NH3 trong không khí < 34 PPm - Nồng độ CO2 trong không khí < 2.500 PPm 1.7. Cung cấp nước uống Vịt là loại thuỷ cầm cần rất nhiều nước uống. Nước uống cho vịt phải đảm bảonước trong sạch và thường xuyên cho vịt uống cả ngày lẫn đêm. ở tuần tuổi thứ nhấtkhông cho uống nước lạnh dưới 10 - 120C, tuần tuổi thứ 2 và 3 không lạnh quá 6 - 80cvà cũng cần hạn chế ngan uống nước trên 200C. Nhu cầu về nước uống : 1 - 7 ngày tuổi: 120 ml/con/ngày. 8 - 14 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày. 15 - 21 ngày tuổi: 350 ml/con/ngày. 22 - 56 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày. 1.8. Thức ăn và nuôi dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng /kg thức ăn của vịt từ 1 - 56 ngày tuổi chia làm 2 giaiđoạn: - Giai đoạn 1 - 21 ngày tuổi : Protein thô : 20 % Năng lượng trao đổi : 2.900 kcal. Lyzin : 8g Methionin : 6g - Giai đoạn 22 - 56 ngày tuổi : Protein thô : 17 % Năng lượng trao đổi : 2.900 kcal.Nhu cầu lượng thức ăn hàng ngày cho vịt như sau : Thức Thức Ngày Ngày ăn( ăn tuổi tuổi gr/con/ngày) (gr/con/ngày) 1 3,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell Quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell Vịt Khaki Campbell là giống vịt chuyên trứng cao sản mới nhập vào nước tacuối năm 1989 và hiện nay đã có hàng ngàn vịt mái đẻ phát triển trong khu vực chănnuôi gia đình ở các tỉnh phía Bắc. Muốn nuôi vịt có năng suất cao cần phải thực hiệnđầy đủ các khâu kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng sau đây: 1. Nuôi vịt con từ 1 đến 56 ngày tuổi 1.1. Chuẩn bị chuồng nuôi - Trước khi nhận vịt về nuôi phải dọn sạch chuồng, nền chuồng, tường lưới, cầnquét vôi nền chuồng và tường cao 0,8 – 1m. - Sau khi vôi khô, cho phoi bào, mùn cưa hoặc trấu khô (đảm bảo không mốc),rơm rạ băm nhỏ, khô sạch vào chuồng làm chất độn chuồng, khử trùng bằng xôngFormalin, thuốc tím. - Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, sau đó ngâm vào dung dịch formalin 0,3 –0,4%, và để khô trước khi sử dụng. - Chất độn chuồng dày tối thiểu là 10 cm. - Chuồng nuôi phải thoáng, sáng, không có gió lùa. - Trước khi đưa vịt con vào nuôi phải sưởi ấm chuồng nuôi. 1.2. Nhiệt độ chuồng nuôi - Để đảm bảo cho vịt khoẻ nhiệt độ chuồng nuôi cần đạt là : + Từ 1 - 3 ngày tuổi: 30 - 320C. + Từ ngày thứ 4 mỗi ngày giảm 10C cho tới khi đạt 200C. - Nhiệt độ chuồng nuôi được đo ở độ cao phía trên đầu vịt. Trung bình cứ250W cho 75 vịt con và 140 vịt con cho 1m2 chụp sưởi. 1.3. ẩm độ không khí - ẩm độ thích hợp nhất cho vịt con là 60 - 70%, song ở nước ta ẩm độ trongkhông khí rất cao 80 - 90%, nhiều lúc lên tới 100%, ẩm độ cao, chuồng ướt, dễ gâycho vịt con cảm nhiễm bệnh rất nguy hiểm. ẩm độ không khí và mật độ vịt con/m2 tỷlệ thuận, cho nên ẩm độ cao cần hạ thấp mật độ vịt con/m2 nền chuồng. Khi độ ẩm caocần đảo và cho thêm chất độn khô hàng ngày để giữ cho vịt được ấm chân và sạchlông. 1.4. Mật độ và độ lớn của đàn Hai yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và chúng có mối quanhệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu đàn nhỏ thì có thể tăng mật độ và ngược lại. Giai đoạn Hình thức Mật độ tối tuổi nuôi đa (con/m2) 1 - 10 ngày Chuồng 32 tuổi không sân chơi 11 – 21 ngày Chồng có 18 tuổi sân chơi 22 – 56 ngày Nuôi nhốt 6 tuổi 1.5. Chế độ chiếu sáng - Trong tuần thứ 1 đến tuần thứ 2 chiếu sáng 24/24 h, sau đó là 18/24 h. - Cường độ ánh sáng cho vịt trong giai đoạn này là: + 1 - 10 ngày tuổi 3W/m2 + 11 - 56 ngày tuổi, 20 Lux tương đương 5W/m2 về ban đêm, ban ngày sử dụngánh sáng tự nhiên. ở những nơi không có điện, cần phải dùng đèn dầu thắp sáng, đảm bảo đủ ánhsáng để vịt đi lại ăn, uống một cách bình thường, chống xô đàn và đè nhau gây tỷ lệchết cao. 1.6. Thông thoáng Lượng cung cấp không khí phụ thuộc vào độ ẩm và quyết định bởi chất độnchuồng. Lượng không khí trao đổi phải đảm bảo sạch cho những khí thải của phânđược đưa ra ngoài và nhiệt độ cần cho vịt ở mức cho phép. Trong giai đoạn vịt con 1 -14 ngày tuổi, tốc độ gió không được quá 0,3 m/s. Nồng độ khí độc : - Nồng độ H2S trong không khí < 7 PPm - Nồng độ NH3 trong không khí < 34 PPm - Nồng độ CO2 trong không khí < 2.500 PPm 1.7. Cung cấp nước uống Vịt là loại thuỷ cầm cần rất nhiều nước uống. Nước uống cho vịt phải đảm bảonước trong sạch và thường xuyên cho vịt uống cả ngày lẫn đêm. ở tuần tuổi thứ nhấtkhông cho uống nước lạnh dưới 10 - 120C, tuần tuổi thứ 2 và 3 không lạnh quá 6 - 80cvà cũng cần hạn chế ngan uống nước trên 200C. Nhu cầu về nước uống : 1 - 7 ngày tuổi: 120 ml/con/ngày. 8 - 14 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày. 15 - 21 ngày tuổi: 350 ml/con/ngày. 22 - 56 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày. 1.8. Thức ăn và nuôi dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng /kg thức ăn của vịt từ 1 - 56 ngày tuổi chia làm 2 giaiđoạn: - Giai đoạn 1 - 21 ngày tuổi : Protein thô : 20 % Năng lượng trao đổi : 2.900 kcal. Lyzin : 8g Methionin : 6g - Giai đoạn 22 - 56 ngày tuổi : Protein thô : 17 % Năng lượng trao đổi : 2.900 kcal.Nhu cầu lượng thức ăn hàng ngày cho vịt như sau : Thức Thức Ngày Ngày ăn( ăn tuổi tuổi gr/con/ngày) (gr/con/ngày) 1 3,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Nông-Lâm-Ngư Kỹ thuật nuôi trồng Bệnh ở vật nuôi Chế phẩm sinh học Chăn nuôi vịt Khaki CampbellGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0