Thông tin tài liệu:
Để có một căn nhà Yến thành công ngoài các vấn đề phải biết cách quan sát hướngbay của đàn Yến, mở lỗ ra vào và các lỗ liên phòng, liên tầng phù hợp, đồng thới phải tạo ramôi trường vĩ mô và vi mô đảm bảo cho căn nhà có các điều kiện sinh học về môi trườngsống của chim yến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình nuôi chim yến QUI TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI CHIM YẾN TRONG NHÀ KS. Đỗ Hữu Hiền Trung tâm ứng dụng KH&CNI./ Đặc điểm phân biệt các loại Yến/Nhạn tiêu biểu Trong các loại yến ở Việt Nam, chỉ có yến Hàng làm tổ trong nhà và tổ y ến cho kinhtế cao Việt Nam Tiếng Anh Tiếng Loại tổ Indonesia Ến Cỏ - rác Swallow Nhạn Cỏ - rác Martin Yến cỏ Indonesia Cỏ - nước bọt Collocalia Seriti Yến cỏ Việt Nam Cỏ - nước bọt Apus Affinis Yến cây dừa Cỏ Cypsiurus Yến Hàng/Yến tổ Unicolor trắng Maximus Nước bọt Swiftlet Germanicus Fuciphagus1./ Yến cỏ Việt Nam (Apus Affinis) - Sải cánh to (14-16cm); - Đuôi có mảng trắng; - Màu đen tuyền ; - Tiếng kêu đặc biệt; - Đập cánh một nửa; - Làm tổ bằng cỏ và chồng lên nhau; - Tổ tại chỗ sáng, tháp nước, hiên nhà. Thực chất Yến cỏ Việt Nam là một loài Én. 12./ Yến cỏ cây dừa (Cypsiurus) - Đuôi nhọn sẻ đôi; - Thân mỏng hơn các loài khác; - Tiếng kêu đặc trưng; - Đi theo đàn 4 đến 5 con; - Thường đậu cây dừa; - Tốc độ bay rất nhanh; - Tổ bằng cỏ làm trên cây dừa.3./ Yến hàng (Aerodramus Germanicus) - Thân nhỏ (12 – 14cm); - Ngực xám ; - Lưng mảng màu sáng; - Tiếng kêu đặc trưng phát sóng siêu âm; - Sinh sống tại các đảo ven biển Việt Nam; - Tổ màu hơi xám hoặc đỏ; - Một năm sinh sản 2 lần.4./ Yến tổ trắng (Aerodramus Fuciphagus) - Sải cánh dài (12-15cm); - Đuôi bầu ; - Lưng không có khoảng trắng; - Tiếng kêu đặc trưng có phát sóng siêu âm; - Đập toàn bộ cánh khi bay; - Tổ to 8-12g; 2 - Sinh sản 3-4 lứa một năm;II./ Đặc tính sinh học của chim Yến tổ trắng (Aerodramus Fucphagus)1./ Vòng đời của Chim Yến2./ Phân nhóm chim Yến tổ trắng (Aerodramus Fucphagus): - Được phân thành hai nhóm sống khác nhau : Bầy đàn và Đơn côi; - Một nhà Yến có nhiều đàn sống chung với nhau; - Thói quen lượng vòng quanh tổ của chim Yến: + Khởi động vào buổi sáng trước khi đi kiếm ăn; + Hạ nhiệt vào buổi chiều trước khi vào nhà.3./ Các đặc tính sinh học khác: - Thích chỗ tối (độ sáng 0,2 Lux); - Thích độ ẩm cao (80 – 95%, lý tưởng nhất 85%); - Thích nhiệt độ ổn định (28oC); - Thích chơi đùa với nước.III./ Mô tả qui trình kỹ thuật nuôi chim Yến Để có một căn nhà Yến thành công ngoài các vấn đề phải biết cách quan sát hướngbay của đàn Yến, mở lỗ ra vào và các lỗ liên phòng, liên tầng phù hợp, đồng thới phải tạo ramôi trường vĩ mô và vi mô đảm bảo cho căn nhà có các điều kiện sinh học về môi tr ườngsống của chim yến.1./ Điều kiện môi trường vĩ mô:1.1./ Các vị trí có thể xây dựng nhà nuôi chim Yến: Gần một căn nhà Yến có sẵn; - Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường bay về tổ; - Chim Yến bay vòng quanh khu vực trước khi vào tổ; - Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến. - Môi trường xung quanh của nhà nuôi chim Yến: - + 50% cây bụi, đồng lúa; + 30% cây cao; + 20% mặt nước. Điều kiện quanh nhà nuôi chim Yến: - + Gần ao, hồ, mặt nước; + Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn; + Có những cây thấp thu hút côn trùng như Leucanea Glauca(Keo dậu, dẹt). - Những kinh nghịêm nhận dạng nhà nuôi chim Yến sẳn có: - Xác định nhà Yến chính xác - Xác định vùng chim đang lượn vòng - Tìm độ cao để quan sát - Xác định các loài chim Yến - Quan sát bầu trời1.2./ Lỗ ra vào của chim Yến: 3 Lỗ ra vào quyết định khá lớn lượng chim có thể vào trong nhà: - + Lỗ trên chuồng cu. + Lỗ ngang. - Lỗ ra vào có thể lớn(80x40cm) trong quá trình dụ chim ban đầu và thu nhỏ lại (50x20cm) sau khi chim vào nhà ở. - Nên làm ống chắn sáng tại lỗChú ý: Việc mở lỗ ra vào phải đúng hướng đậy là điều kiện rất quan trọng quyết định thànhcông của căn nhà nuôi chim Yến! - Kích thước lỗ ra vào: + Từ 20x30cm. + Nên lớn hơn rất ...