Danh mục

Quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội nước ta cũng như nghị viện các nước cho thấy, các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội tại kỳ họp có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm... Lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội nước ta cũng như nghị viện các nước cho thấy, các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội tại kỳ họp có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm hiệu quả hoạt động của Quốc hội tại kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội Quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hộiLịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội nước ta cũng như nghị viện cácnước cho thấy, các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội tại kỳ họpcó ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm...Lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội nước ta cũng như nghị viện cácnước cho thấy, các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội tại kỳ họpcó ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm hiệu quả hoạt động của Quốc hội tại kỳhọp. Có thể khẳng định rằng, quy trình, thủ tục là những “bước, công đoạn” đểtiến hành công việc theo thứ tự, tuần tự định sẵn để bảo đảm cho Quốc hội thựchiện theo đúng thẩm quyền và bảo đảm tính chất hoạt động tập thể của cơ quannày. Bài viết nêu lên một số nhận xét về các quy định pháp luật về quy trình, thủtục của Quốc hội và đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định đó nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội.1. Thực trạng các quy định pháp luật về quy trình, thủ tục làm việc của QuốchộiQuốc hội nước ta đã có một hệ thống gồm 15 văn bản quy phạm pháp luật về tổchức, hoạt động của Quốc hội (1), trong đó, văn bản điều chỉnh trực tiếp nhất đếnquy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội là Nội quy kỳ họp được ban hành năm2002 (2). Căn cứ vào các quy định của Nội quy kỳ họp Quốc hội để phân tích, sosánh với các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội ở các văn bảnkhác, ta thấy:Một là, các quy định về kỳ họp nói chung và quy trình, thủ tục làm việc của Quốchội tại kỳ họp nói riêng được quy định rải rác trong nhiều văn bản quy phạm phápluật. Đó là một hệ thống các văn bản gồm 10 loại như sau: (1) Hiến pháp năm1992; (2) Luật tổ chức Quốc hội năm 1992 và được sửa đổi, bổ sung năm 2007;(3) Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật năm 1996, được sửa đổi, bổsung năm 2001 (Luật ban hành văn bản 1996) và được thay thế bằng Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (Luật ban hành văn bản 2008) quyđịnh về quy trình, thủ tục ban hành các văn bản pháp luật, trong đó có quy trìnhQuốc hội xem xét, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật; (4) Luật Ngân sáchnhà nước năm 2003 quy định cụ thể về quy trình ngân sách; nhiệm vụ quyền hạncủa Quốc hội và các Uỷ ban Quốc hội trong quy trình xem xét, quyết định về ngânsách; (5) Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003; (6) Nội quy kỳ họpQuốc hội năm 2002 gồm 47 điều quy định về quy tr ình, thủ tục tiến hành kỳ họp;(7) Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội 2004; (8) Quy chế hoạtđộng của Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội năm 2004; (10) Quy chếhoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội năm 2002.Hai là, ở một mức độ nhất định, các quy định về trình tự, thủ tục xem xét các dựán luật, dự toán ngân sách, các vấn đề về tổ chức... đã quy định tương đối rõ, đầyđủ trong các văn bản quy phạm pháp luật. Nhờ vậy mà các hoạt động này củaQuốc hội ngày càng đi vào nền nếp, thể hiện tính dân chủ trong sinh hoạt củaQuốc hội. Qua đó, các quyết định của Quốc hội đ ược thông qua tại phiên họp toànthể được các đại biểu Quốc hội thảo luận rộng rãi, đồng tình cao và nhất là bảođảm tính hợp hiến, hợp pháp trong việc ban hành các quyết sách của Quốc hội, tạotiền đề thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện sau khi quyết định đ ược ban hành.Ba là, các quy định về trình tự, thủ tục làm việc của Quốc hội tại kỳ họp đã gópphần bảo đảm cho hoạt động của Quốc hội được tiến hành theo luật định. Các quyđịnh này có vai trò quan trọng vào việc nâng cao chất lượng các kỳ họp của Quốchội cũng như hiệu quả hoạt động của Quốc hội nói chung. Điều này được phảnánh qua kết quả đạt được của các kỳ họp Quốc hội gần đây như có nhiều dự ánluật được thông qua, hoạt động trong các kỳ họp có nhiều đổi mới, thể hiện tínhdân chủ rõ nét hơn, thu hút được sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân.Bên cạnh đó, qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, còn có những hạn chế nhấtđịnh trong hệ thống các quy định pháp luật về quy tr ình, thủ tục làm việc của Quốchội. Cụ thể như sau:Thứ nhất, có sự trùng lặp, chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật điềuchỉnh về kỳ họp. Bên cạnh Nội quy kỳ họp Quốc hội còn có các văn bản quy phạmpháp luật cùng điều chỉnh về nhiều vấn đề mà Nội quy đã quy định. Đó là các quyđịnh về việc Quốc hội họp thường lệ và bất thường; về việc triệu tập kỳ họp; vềviệc Quốc hội họp công khai; nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn thư ký kỳ họp; vềviệc chủ toạ tại kỳ họp (3)...Thứ hai, các quy định về quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội tại phiên họptoàn thể chưa rõ ràng, đầy đủ. Trong Nội quy kỳ họp quy định nguyên tắc “Quốchội thảo luận và quyết định các vấn đề trong chương trình kỳ họp tại các phiên họptoàn thể” (Điều 13). Tuy vậy, vấn đề quan trọng nhất của mỗi kỳ họp l à chươngtrình làm việc của Quốc hội thì được xem xét, quyết định tại phiên họp trù bị của ...

Tài liệu được xem nhiều: