Quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp văn bản để nhận diện những vấn đề lý luận và thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã, đồng thời sử dụng phương pháp dự báo khoa học để khuyến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã QUY TRÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI VỤ ÁN VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CRIMINAL PROCEDURE FOR CASE OF VIOLATION OF THE LAW ON WILD ANIMALS PROTECTION Bùi Thị Thu Trang Đỗ Trần Công Thành Trần Thị Thái Nguyên Tóm tắt: Với tư cách là thành viên thứ 121 của Công ước CITIES, Việt Nam đãthực hiện nghĩa vụ thành viên - ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quanđến bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu,lợi nhuận cao trong khi rủi ro thấp đã khiến tình hình tội phạm động vật hoang dã diễnbiến phức tạp và ngày càng tinh vi. Trong khi đó, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vềgiải quyết các vụ án liên quan đến động vật hoang dã vẫn còn tồn tại một số điểm hạnchế; cùng với đó, các điều kiện bảo đảm thực thi pháp luật còn chưa đáp ứng yêu cầunhiệm vụ đề ra, đây là những nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn, vướng mắc trongthực tiễn tiến hành tố tụng của các cơ quan có thẩm quyền. Từ góc độ tiếp cận trên, trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả sử dụng phương phápphân tích, tổng hợp văn bản để nhận diện những vấn đề lý luận và thực trạng quy địnhcủa pháp luật Việt Nam về quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật vềbảo vệ động vật hoang dã, đồng thời sử dụng phương pháp dự báo khoa học để khuyếnnghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong quy trình tố tụng hìnhsự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. Từ khóa: pháp luật, tố tụng hình sự, động vật hoang dã Abstract: As the 121st member of the Convention CITY, Vietnam has fulfilled itsmembership obligations - promulgating many legal documents related to the protection ofwild and endangered animals, precious, strange. However, according to some studies,high profits while low risks have created a complex and increasingly sophisticatedwildlife crime situation. Meanwhile, Vietnams criminal law on handling cases related towildlife still exists in a number of limitations; Along with that, the conditions to ensurelaw enforcement have not yet met the set task requirements, these are the main reasonsleading to difficulties and resistance in the practice of conducting proceedings bycompetent agencies permission. From the perspective of the above approach, within the scope of the article, theauthors use the method of analyzing and synthesizing documents to identify theoreticalissues and implement provisions of Vietnamese law on the chanting process. for services Học viên Cao học trường Đại học Luật, Đại học Huế, SĐT: 0373460660, Email: thutrang.07021203@gmail.com; 242that violate laws on wildlife protection, and at the same time use scientific forecastingmethods to encourage solutions to improve the law and improve efficiency in thecriminal proceedings process. debate about laws that violate wildlife protection laws. Keywords: law, criminal proceedings, wildlife. 1. Đặt vấn đề Pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến giải quyết các vụ án về động vật hoang dã làmột nhánh trong hệ thống pháp luật về bảo tồn động vật hoang dã để xử lý, giải quyếtcác hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã; trong đó, bao gồm hệ thốngcác quy phạm pháp luật về trình tự, thủ tục liên quan đến giải quyết các vụ án về động vậthoang dã. Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nội dung này được quy địnhtại nhiều văn bản quy phạm pháp luật, từ luật, bộ luật đến các nghị định của Thủ tướngChính phủ, thông tư cho đến Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về giải quyết các vụ án liên quan đếnđộng vật hoang dã vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế; thực tiễn thi hành còn gặp nhiềukhó khăn, vướng mắc, bất cập. Xuyên suốt quá trình khảo cứu, nhóm tác giả định hướng bài viết làm rõ những bấtcập, hạn chế còn tồn đọng trong một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự Việt Namvề giải quyết các vụ án liên quan đến động vật hoang dã, cụ thể hơn là thẩm quyền, thờihạn điều tra; về xử lý, bảo quản vật chứng và về giám định. Từ đó khuyến nghị các giảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong quy trình tố tụng hình sự đối với vụán vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. 2. Thẩm quyền, thời hạn điều tra 2.1. Thẩm quyền điều tra Căn cứ các quy định tại khoản 1 Điều 34, khoản 1 Điều 36 Luật Tổ chức Cơ quanđiều tra hình sự và Điều 163 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì cơ quan Kiểm lâm, cơ quanKiểm ngư, cơ quan điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã QUY TRÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI VỤ ÁN VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CRIMINAL PROCEDURE FOR CASE OF VIOLATION OF THE LAW ON WILD ANIMALS PROTECTION Bùi Thị Thu Trang Đỗ Trần Công Thành Trần Thị Thái Nguyên Tóm tắt: Với tư cách là thành viên thứ 121 của Công ước CITIES, Việt Nam đãthực hiện nghĩa vụ thành viên - ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quanđến bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu,lợi nhuận cao trong khi rủi ro thấp đã khiến tình hình tội phạm động vật hoang dã diễnbiến phức tạp và ngày càng tinh vi. Trong khi đó, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vềgiải quyết các vụ án liên quan đến động vật hoang dã vẫn còn tồn tại một số điểm hạnchế; cùng với đó, các điều kiện bảo đảm thực thi pháp luật còn chưa đáp ứng yêu cầunhiệm vụ đề ra, đây là những nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn, vướng mắc trongthực tiễn tiến hành tố tụng của các cơ quan có thẩm quyền. Từ góc độ tiếp cận trên, trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả sử dụng phương phápphân tích, tổng hợp văn bản để nhận diện những vấn đề lý luận và thực trạng quy địnhcủa pháp luật Việt Nam về quy trình tố tụng hình sự đối với vụ án vi phạm pháp luật vềbảo vệ động vật hoang dã, đồng thời sử dụng phương pháp dự báo khoa học để khuyếnnghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong quy trình tố tụng hìnhsự đối với vụ án vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. Từ khóa: pháp luật, tố tụng hình sự, động vật hoang dã Abstract: As the 121st member of the Convention CITY, Vietnam has fulfilled itsmembership obligations - promulgating many legal documents related to the protection ofwild and endangered animals, precious, strange. However, according to some studies,high profits while low risks have created a complex and increasingly sophisticatedwildlife crime situation. Meanwhile, Vietnams criminal law on handling cases related towildlife still exists in a number of limitations; Along with that, the conditions to ensurelaw enforcement have not yet met the set task requirements, these are the main reasonsleading to difficulties and resistance in the practice of conducting proceedings bycompetent agencies permission. From the perspective of the above approach, within the scope of the article, theauthors use the method of analyzing and synthesizing documents to identify theoreticalissues and implement provisions of Vietnamese law on the chanting process. for services Học viên Cao học trường Đại học Luật, Đại học Huế, SĐT: 0373460660, Email: thutrang.07021203@gmail.com; 242that violate laws on wildlife protection, and at the same time use scientific forecastingmethods to encourage solutions to improve the law and improve efficiency in thecriminal proceedings process. debate about laws that violate wildlife protection laws. Keywords: law, criminal proceedings, wildlife. 1. Đặt vấn đề Pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến giải quyết các vụ án về động vật hoang dã làmột nhánh trong hệ thống pháp luật về bảo tồn động vật hoang dã để xử lý, giải quyếtcác hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã; trong đó, bao gồm hệ thốngcác quy phạm pháp luật về trình tự, thủ tục liên quan đến giải quyết các vụ án về động vậthoang dã. Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nội dung này được quy địnhtại nhiều văn bản quy phạm pháp luật, từ luật, bộ luật đến các nghị định của Thủ tướngChính phủ, thông tư cho đến Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về giải quyết các vụ án liên quan đếnđộng vật hoang dã vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế; thực tiễn thi hành còn gặp nhiềukhó khăn, vướng mắc, bất cập. Xuyên suốt quá trình khảo cứu, nhóm tác giả định hướng bài viết làm rõ những bấtcập, hạn chế còn tồn đọng trong một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự Việt Namvề giải quyết các vụ án liên quan đến động vật hoang dã, cụ thể hơn là thẩm quyền, thờihạn điều tra; về xử lý, bảo quản vật chứng và về giám định. Từ đó khuyến nghị các giảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong quy trình tố tụng hình sự đối với vụán vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. 2. Thẩm quyền, thời hạn điều tra 2.1. Thẩm quyền điều tra Căn cứ các quy định tại khoản 1 Điều 34, khoản 1 Điều 36 Luật Tổ chức Cơ quanđiều tra hình sự và Điều 163 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì cơ quan Kiểm lâm, cơ quanKiểm ngư, cơ quan điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng hình sự Động vật hoang dã Quy trình tố tụng hình sự Bảo vệ động vật hoang dã Công ước CITIESGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương
16 trang 193 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 178 1 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 113 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 55 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Tố tụng hình sự: Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
36 trang 44 0 0