Quy trình tổng hợp quản lý bệnh HuangLongbin trên cây có múi ở Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý bệnh tổng hợp: Là sử dụng phối hợp nhiều biện pháp để quản lý bệnh. Huanglongbin (HLB) là tên gọi quốc tế của bệnh Vàng lá greening. Phòng chống tái nhiễm: Là sử dụng các biện pháp để phòng chống sự lây bệnh HLB đến vườn trồng bằng cây giống CCM sạch bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tổng hợp quản lý bệnh HuangLongbin trên cây có múi ở Việt Nam Phòng trừ sâu bệnh trên cây na Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Sâu bệnh hại phổ biến trên cây na (mãng cầu) gồm một số loại chính nhưsau:1. Rệp sáp phấn:Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trungchích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệpsáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giaiđoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãngcầu, rệp sáp tiết ra chất mật ngọt tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm câysinh trưởng kém. Rệp sáp phấn xuất hiện quanh năm trên các vườn mãng cầu, gâyhại nặng vào mùa nắng.Biện pháp phòng và trị rệp sáp phân:- Sau khi thu hoạch, tỉa xén cành làm cho vườn thật thông thoáng đồng thời loại bỏcành đã bị nhiễm rệp sáp.- Khi mật độ rệp cao, có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu ít gây hại cho thiênđịch như: DRAGON 585EC (15ml/ 8 lít nước), SAGO SUPER 20EC (25 ml/ 8 lítnước), DIMENAT 40EC. Nên phun 2 lần liên tiếp cách nhau 7-10 ngày để bảođảm diệt sạch rệp sáp. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly.2. Sâu đục trái:Thành trùng là loài bướm có màu nâu xám, cánh trước có màu xanh ánh kim. Sâunon có màu đen, khi phát triển đầy đủ, sâu non dài khoảng 20-22mm. Sâu non mớinở ra bắt đầu cắn đục vào bên trong thịt trái. Triệu chứng để thấy là bên ngoài vỏtrái có phân sâu đùn ra ngoài. Thường một trái có nhiều sâu phá hại.Biện pháp phòng trị:Khi mãng cầu có trái, cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện sâu kịp thời. Loạibỏ những trái bị sâu ra khỏi vườn. Sử dụng một trong các loại thuốc như sau:SHERZOL 205EC (20 ml pha cho 1 bình 8 lít nước phun khi trái cỡ ngón tay út);SECSAIGON 25EC, FENBIS 25EC... Chú ý phun kỹ vào trái, không cần phuntràn lan cả vườn để hạn chế lượng thuốc sâu sử dụng đồng thời duy trì được quầnthể thiên địch trong vườn, cũng cần bảo đảm thời gian cách ly như quy định.3. Bọ vòi voi gây hại bông mãng cầu:Trưởng thành là một loài bọ cánh cứng có màu nâu lợt, đầu kéo dài ra trước tựanhư cái vòi, miệng nhai ở cuối vòi. Con cái đẻ trứng vào các vết đục trên cánhhoa. Cả thành trùng và ấu trùng đều ăn, đục phá cánh hoa. Tấn công hoa mới nởlàm cho hoa đen và khô, các hoa bị khô vẫn dính vào cây. Mỗi hoa có thể có từ 5-10 con bọ vòi voi.Biện pháp phòng trị:Do bọ vòi voi thường ẩn nấp trong cánh hoa nên các loại thuốc trừ sâu thôngthường ít hiệu quả với chúng. Phải sử dụng các loại thuốc có tính xông hơi mạnhmới có thể xua đuổi con trưởng thành và tiêu diệt được ấu trùng. Có thể sử dụngcác loại thuốc sau: DRAGON 585EC pha 10ml cho 1 bình 8 lít nước, SAGO-SUPER 20 EC pha 25ml cho 1 bình 8 lít nước, PYRINEX 20 EC pha 25ml cho 1bình 8 lít nước phun đẫm lên hoa trước khi đa số hoa trên cây nở.4. Bệnh thán thư:Là bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất đối với cây mãng cầu. Bệnh hại cả trên lá,ngọn, hoa và quả. Trên lá, bệnh tạo thành các đốm nâu hình tròn, xung quanh viềnvàng, lâu dần hoá thành các vòng đen đồng tâm chứa các bào tử nấm. Trên ngọn,bệnh làm khô búp, hoa và quả. Quả non bị bệnh thì khô đen và rụng. Quả lớn cóthể bị khô đen một phần.Biện pháp phòng trị :Phun ngừa từ khi trái còn nhỏ đến trước khi thu hoạch 10 ngày. Nên phun định kỳkhoảng nửa tháng một lần, có thể sử dụng các loại thuốc sau đây:- BENDAZOL 50 WP: Pha 10 gram cho 1 bình 8 lít nước.- CARBENZIM 500FL: Pha 15ml cho 1 bình 8 lít nước.5. Bệnh thối rễ:Do nấm Fusarium solani. Cây bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém dần, lá vàngvà rụng, quả ít và nhỏ. Nấm sống trong đất phá hoại bộ rễ, hạn chế sự hấp thunước và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Bị hại nặng lâu ngày bộ rễ có thể bị hưhại hoàn toàn làm cây bị chết.Biện pháp phòng trị :- Không để vườn mãng cầu bị đọng nước vào mùa mưa.- Hàng năm, bón bổ sung vôi và dùng thuốc Bordeaux hoặc các loại thuốc gốcđồng tưới vào gốc 2-3 lần cũng hạn chế được bệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tổng hợp quản lý bệnh HuangLongbin trên cây có múi ở Việt Nam Phòng trừ sâu bệnh trên cây na Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Sâu bệnh hại phổ biến trên cây na (mãng cầu) gồm một số loại chính nhưsau:1. Rệp sáp phấn:Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trungchích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệpsáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giaiđoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãngcầu, rệp sáp tiết ra chất mật ngọt tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm câysinh trưởng kém. Rệp sáp phấn xuất hiện quanh năm trên các vườn mãng cầu, gâyhại nặng vào mùa nắng.Biện pháp phòng và trị rệp sáp phân:- Sau khi thu hoạch, tỉa xén cành làm cho vườn thật thông thoáng đồng thời loại bỏcành đã bị nhiễm rệp sáp.- Khi mật độ rệp cao, có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu ít gây hại cho thiênđịch như: DRAGON 585EC (15ml/ 8 lít nước), SAGO SUPER 20EC (25 ml/ 8 lítnước), DIMENAT 40EC. Nên phun 2 lần liên tiếp cách nhau 7-10 ngày để bảođảm diệt sạch rệp sáp. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly.2. Sâu đục trái:Thành trùng là loài bướm có màu nâu xám, cánh trước có màu xanh ánh kim. Sâunon có màu đen, khi phát triển đầy đủ, sâu non dài khoảng 20-22mm. Sâu non mớinở ra bắt đầu cắn đục vào bên trong thịt trái. Triệu chứng để thấy là bên ngoài vỏtrái có phân sâu đùn ra ngoài. Thường một trái có nhiều sâu phá hại.Biện pháp phòng trị:Khi mãng cầu có trái, cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện sâu kịp thời. Loạibỏ những trái bị sâu ra khỏi vườn. Sử dụng một trong các loại thuốc như sau:SHERZOL 205EC (20 ml pha cho 1 bình 8 lít nước phun khi trái cỡ ngón tay út);SECSAIGON 25EC, FENBIS 25EC... Chú ý phun kỹ vào trái, không cần phuntràn lan cả vườn để hạn chế lượng thuốc sâu sử dụng đồng thời duy trì được quầnthể thiên địch trong vườn, cũng cần bảo đảm thời gian cách ly như quy định.3. Bọ vòi voi gây hại bông mãng cầu:Trưởng thành là một loài bọ cánh cứng có màu nâu lợt, đầu kéo dài ra trước tựanhư cái vòi, miệng nhai ở cuối vòi. Con cái đẻ trứng vào các vết đục trên cánhhoa. Cả thành trùng và ấu trùng đều ăn, đục phá cánh hoa. Tấn công hoa mới nởlàm cho hoa đen và khô, các hoa bị khô vẫn dính vào cây. Mỗi hoa có thể có từ 5-10 con bọ vòi voi.Biện pháp phòng trị:Do bọ vòi voi thường ẩn nấp trong cánh hoa nên các loại thuốc trừ sâu thôngthường ít hiệu quả với chúng. Phải sử dụng các loại thuốc có tính xông hơi mạnhmới có thể xua đuổi con trưởng thành và tiêu diệt được ấu trùng. Có thể sử dụngcác loại thuốc sau: DRAGON 585EC pha 10ml cho 1 bình 8 lít nước, SAGO-SUPER 20 EC pha 25ml cho 1 bình 8 lít nước, PYRINEX 20 EC pha 25ml cho 1bình 8 lít nước phun đẫm lên hoa trước khi đa số hoa trên cây nở.4. Bệnh thán thư:Là bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất đối với cây mãng cầu. Bệnh hại cả trên lá,ngọn, hoa và quả. Trên lá, bệnh tạo thành các đốm nâu hình tròn, xung quanh viềnvàng, lâu dần hoá thành các vòng đen đồng tâm chứa các bào tử nấm. Trên ngọn,bệnh làm khô búp, hoa và quả. Quả non bị bệnh thì khô đen và rụng. Quả lớn cóthể bị khô đen một phần.Biện pháp phòng trị :Phun ngừa từ khi trái còn nhỏ đến trước khi thu hoạch 10 ngày. Nên phun định kỳkhoảng nửa tháng một lần, có thể sử dụng các loại thuốc sau đây:- BENDAZOL 50 WP: Pha 10 gram cho 1 bình 8 lít nước.- CARBENZIM 500FL: Pha 15ml cho 1 bình 8 lít nước.5. Bệnh thối rễ:Do nấm Fusarium solani. Cây bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém dần, lá vàngvà rụng, quả ít và nhỏ. Nấm sống trong đất phá hoại bộ rễ, hạn chế sự hấp thunước và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Bị hại nặng lâu ngày bộ rễ có thể bị hưhại hoàn toàn làm cây bị chết.Biện pháp phòng trị :- Không để vườn mãng cầu bị đọng nước vào mùa mưa.- Hàng năm, bón bổ sung vôi và dùng thuốc Bordeaux hoặc các loại thuốc gốcđồng tưới vào gốc 2-3 lần cũng hạn chế được bệnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật bệnh HuangLongbinGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0