Danh mục

Quy trình vận dụng dạy học vi mô trong rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả của một nghiên cứu về việc xác định hệ thống các kỹ năng giảng dạy có thể được thực hành bằng phương pháp dạy học vi mô và quá trình thực hành giảng dạy bằng phương pháp dạy học vi mô. Quá trình này không chỉ được áp dụng trong quá trình đào tạo chung mà còn trong quá trình tự đào tạo của học sinh và giáo viên cơ sở để hình thành và phát triển kỹ năng giảng dạy, nhờ đó khả năng giảng dạy được phát triển và năng lực chuyên môn được hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình vận dụng dạy học vi mô trong rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên ngành sư phạm sinh họcVJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 58-62QUY TRÌNH VẬN DỤNG DẠY HỌC VI MÔTRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌCCHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌCPhan Đức Duy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTrương Thị Thanh Mai, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngNgày nhận bài: 27/09/2018; ngày sửa chữa: 01/10/2018; ngày duyệt đăng: 08/10/2018.Abstract: Microteaching is the programmed teaching approach, in which the process of practicingteaching skills is divided into parts to carry out and get experiences through visual media,associated with positive feedbacks from participants. In this paper, we introduce results of a studyto determine the system of teaching skills that can be practiced by microteaching and the processof practicing teaching skills by microteaching. The process was applied not only in the generaltraining process but also in the self-training process of students and of junior teachers in order toform and develop teaching skills, by that the teaching ability will be improved and the professionalcapacity will be perfect.Keywords: Microteaching, teaching skills, teaching ability.thiếu sự phản hồi cụ thể. Việc đánh giá mức độ đạt đượcvề KNDH còn mang tính chung chung, một chiều đãkhông tạo điều kiện cho SV tự luyện tập, tự đánh giá. Vìvậy, việc tổ chức rèn luyện các KNDH cho SV ngành Sưphạm sinh học (SPSH) từ dễ đến khó, từ đơn lẻ đến phứchợp, kết hợp với việc cung cấp bộ công cụ rèn luyện,công cụ đánh giá sẽ góp phần nâng cao hơn nữa mức độthành công về KNDH của SV. Vì vậy, việc vận dụngDHVM trong rèn luyện KNDH cho SV ngành SPSH làmột cách tiếp cận hợp lí.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm dạy học vi môTiếp cận theo quan điểm về dạy học “chương trìnhhóa” do Skinner đề xuất: “Phân chia quá trình giải quyếtnhiệm vụ học tập thành những thao tác riêng rẽ, mỗi thaotác được kiểm soát bằng củng cố, được dùng làm tín hiệumối liên hệ ngược” [1], DHVM được định nghĩa nhưsau: DHVM là một cách tiếp cận dạy học chương trìnhhóa, trong đó quá trình rèn luyện KNDH được chia nhỏđể thực hiện và trải nghiệm thông qua phương tiện nghenhìn, kết hợp với sự phản hồi tích cực của các thành viêntham gia nhằm hình thành và phát triển kĩ năng (KN)nghề nghiệp cho SV hoặc GV.2.2. Hệ thống kĩ năng dạy học được rèn luyện bằng dạyhọc vi môBài học vi mô nên được tiến hành với một hoặc mộtvài KN nhỏ trong giới hạn khoảng thời gian tương đốingắn (5-10 phút). Đồng thời, khi tiến hành rèn luyệnKNDH, toàn bộ quá trình hiện thực hóa tri thức về KNsẽ được ghi âm hoặc ghi hình nên chỉ phù hợp với những1. Mở đầuDạy học vi mô (DHVM) là một cách tiếp cận dạy họcchương trình hóa [1], trong đó quá trình rèn luyện kĩ năngdạy học (KNDH) được chia nhỏ để thực hiện và trảinghiệm thông qua phương tiện nghe nhìn, kết hợp với sựphản hồi tích cực của các thành viên tham gia nhằm hìnhthành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên(SV) hoặc giáo viên (GV)”. Đây là một quá trình tinhgiảm những hoạt động không có hiệu quả để mang lạithành công cho tiết dạy với ưu điểm nổi trội là hình thànhvà phát triển các KNDH một cách tuần tự, vững chắc.DHVM được vận dụng để rèn luyện từng KNDH trongmột khoảng thời gian ngắn (5-10 phút) với mô hình lớphọc nhỏ (5-10 SV/học sinh). DHVM cho phép có một sựăn khớp giữa lí thuyết và thực hành, việc trải nghiệmKNDH trong quá trình dạy học môn Sinh học thông quacác phương tiện dạy học (camera, đầu máy video), quaquá trình phản hồi và đánh giá có thể phát triển khả năngcủa SV trong việc phân tích các tình huống sư phạm,cách thức tổ chức quá trình dạy học môn Sinh học, trongviệc tự đánh giá, tự phê phán, tự sửa chữa. Sự luyện tập,quan sát và phân tích tiến trình bài giảng tạo thuận lợicho việc thích nghi với bất kì tình huống sư phạm nàotrong lớp học thật trong tương lai, khả năng thay đổi cũngtăng lên rõ rệt so với các phương pháp khác. Điểm mạnh,điểm yếu của mỗi người được xác định một cách dễ dàngnhờ các thông tin phản hồi. Bên cạnh đó, thực tế giảngdạy cho thấy, việc tập giảng trọn vẹn một bài học mônSinh học trong chương trình Sinh học ở trường trung họcphổ thông với nhiều KNDH khác nhau gây áp lực lớncho SV và sự luyện tập trở nên dàn trải, thiếu tập trung,58VJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 58-62KNDH có sự thực hiện thao tác quan sát được. Ngoài ra,qua điều tra thực trạng, đa số ý kiến của GV hướng dẫnthực tập sư phạm ở trường phổ thông cho rằng cần phảiưu tiên rèn luyện các KN tổ chức bài lên lớp như KNtrình bày bảng, diễn đạt ngôn ngữ, KN tổ chức thảo luậnnhóm, KN sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ)... Tuynhiên, KN trình bày bảng và diễn đạt ngôn ngữ là nhữngKN khó thay đổi (như ngôn ngữ địa phương, chữ viếtđẹp/xấu của cá nhân...), cần phải có thờigian rèn luyện lâu dài. Do đó, việc vậndụng DHVM trong rèn luyện KNDH choSV sư phạm chỉ tập trung đến các ...

Tài liệu được xem nhiều: