Danh mục

Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra năng lực tổ chức giáo dục đạo đức học sinh phổ thông cho sinh viên sư phạm ngành Giáo dục công dân

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.34 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tác giả tập trung phân tích và làm rõ hai nội dung chính: Chuẩn đầu ra và vai trò của chuẩn đầu ra, các bước xây dựng chuẩn đầu ra năng lực giáo dục đạo đức học sinh phổ thông cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục công dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra năng lực tổ chức giáo dục đạo đức học sinh phổ thông cho sinh viên sư phạm ngành Giáo dục công dânJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 148-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0039QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RANĂNG LỰC TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNGCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC CÔNG DÂNDương Thị Thúy Nga và Đào Thị HàKhoa Lí luận chính trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư Phạm Hà NộiTóm tắt. Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên giáo dục côngdân, tác giả nhận thấy chỉ có trên cơ sở xác định và hình dung một cách rõ ràng, cụ thểchuẩn đầu ra của từng năng lực nghề nghiệp mà người giáo viên cần có thì mới đề xuấtđược các biện pháp thiết thực trong đào tạo giáo viên giáo dục công dân của các trường sưphạm. Bài viết này tác giả tập trung phân tích và làm rõ hai nội dung chính: (1) Chuẩn đầura và vai trò của chuẩn đầu ra; (2) Các bước xây dựng chuẩn đầu ra năng lực giáo dục đạođức học sinh phổ thông cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục công dân.Từ khóa: Chuẩn đầu ra, xây dựng chuẩn đầu ra, năng lực nghề nghiệp, năng lực tổ chứcgiáo dục đạo đức học sinh phổ thông.1.Mở đầuChương trình giáo dục định hướng năng lực hiện nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốctế và là mục tiêu của đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam.Kết luận của Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức - công dân trong giáo dục phổ thôngViệt Nam do Bộ Giáo dục & Đào tạo phối hợp với Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2013 đãnhấn mạnh: “Chương trình giáo dục đạo đức - công dân cần có các mạch nội dung chủ yếu là giáodục hành vi và chuẩn mực đạo đức; giáo dục văn hóa pháp luật; giáo dục kĩ năng sống dựa trêncác giá trị sống đúng đắn;...”Trong Thông báo số 1231/TB-BGDĐT ngày 30/9/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT yêu cầu:“Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạo đức - công dân cần rà soát, xây dựng chương trình đàotạo đáp ứng các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp giáo viên nói chung như: tăng cường giáo dụcđạo đức và trách nhiệm nhà giáo, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, năng lực phát triển chương trìnhgiáo dục của nhà trường phổ thông, năng lực đánh giá học sinh; các năng lực nghề nghiệp đặc thùcủa người giáo viên đạo đức-công dân, gắn quá trình đào tạo với thực tiễn nhà trường phổ thông;bổ sung những nội dung mới theo chủ trương của Bộ GD & ĐT và yêu cầu thực tế vào chươngtrình đào tạo”.Ngày nhận bài: 8/2/2018. Ngày sửa bài: 7/3/2018. Ngày nhận đăng: 14/3/2018.Liên hệ: Dương Thị Thúy Nga, e-mail: duongthuynga70@gmail.com148Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra năng lực tổ chức giáo dục đạo đức học sinh...Hiện nay các trường sư phạm có đào tạo sinh viên ngành giáo dục công dân đang tiến hànhxây dựng và phát triển chương trình các môn học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp củagiáo viên nhằm cung cấp cho các trường phổ thông đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục phổ thông. Quá trình thực hiện hoạt động này muốn đạt được hiệu quả như mong muốn thìmột trong những giải pháp quan trọng đó là xác định được quy trình xây dựng chuẩn đầu ra cácnăng lực nghề nghiệp của giáo viên, Vì vậy, bài viết này tập trung nghiên cứu và làm rõ quy trìnhxây dựng chuẩn đầu và vận dụng ở một năng lực nghề nghiệp cụ thể cần hình thành và phát triểncho sinh viên sư phạm ngành giáo dục công dân, đó là năng lực tổ chức giáo dục đạo đức học sinhphổ thông.2.2.1.Nội dung nghiên cứuChuẩn đầu ra và vai trò của chuẩn đầu ra năng lực* Khái niệmHiện có khá nhiều quan niệm và định nghĩa về chuẩn đầu ra chương trình đào tạo. TheoJenkins và Unwin thì Chuẩn đầu ra sự khẳng định những điều kì vọng, mong muốn một ngườitốt nghiệp có khả năng làm được nhờ kết quả của quá trình đào tạo. Theo Uni.New South Wales,Australia: Chuẩn đầu ra là lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên của chúngta có khả năng làm, biết hoặc hiểu một khóa đào tạo . Theo tài liệu hướng dẫn viết chuẩn đầu racủa truờng ĐH Birminham (UK) thì Chuẩn đầu ra là những mục tiêu cụ thể của một chương trìnhhoặc các mô-đun, được viết văn bản dưới dạng cụ thể. Chúng mô tả những gì sinh viên nên học,hiểu biết hoặc làm vào cuối chương trình hoặc các mô đun.Gắn chuẩn đầu ra với yêu cầu về chất lượng đào tạo chuẩn đầu ra của một chương trình giáodục là nội hàm chất lượng tối thiểu của người tốt nghiệp chương trình đó; là những chỉ số về phẩmchất, kiến thức, kĩ năng/kĩ xảo, tính cách/hành vi và khả năng/năng lực hay tổng quát hơn là các kĩnăng cứng và kĩ năng mềm của sản phẩm đào tạo-người học có được sau khi kết thúc chương trìnhgiáo dục đào tạo đó trong nhà trường [5].Theo các quan niệm trên thì có thể xem chuẩn đầu ra của một chương trình đào tạo là hệthống những chuẩn mực về đào tạo và kết quả của quá trình đào tạo mà người học xong chươngtrình đào tạo đó phải đạt được. Chuẩn đầu ra được định hướng theo chuẩn nghề nghiệp hoặc việclàm trong ...

Tài liệu được xem nhiều: