Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đảm bảo đàn nái sản xuất tốt trong điều kiện nhiệt đới Việt Nam chúng ta cần phải chú ý cải thiện môi trường sống cho con vật, đó là: giảm nhiệt độ chuồng nuôi, vệ sinh tốt, quản lý chặt chẽ đàn nái khô và chửa theo phương thức nuôi từng ô lồng cá thể để quản lý chặt chẽ và theo dõi khả năng động dục của từng con, phối giống kịp thời, giảm khoảng cách đậu thai lại sau cai sữa để tăng lứa đẻ trong năm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoạiĐể đảm bảo đàn nái sản xuất tốt trong điều kiện nhiệtđới Việt Nam chúng ta cần phải chú ý cải thiện môitrường sống cho con vật, đó là: giảm nhiệt độ chuồngnuôi, vệ sinh tốt, quản lý chặt chẽ đàn nái khô và chửatheo phương thức nuôi từng ô lồng cá thể để quản lýchặt chẽ và theo dõi khả năng động dục của từng con,phối giống kịp thời, giảm khoảng cách đậu thai lại saucai sữa để tăng lứa đẻ trong năm.Cũi đẻ cho lợn nái nhằm cách ly với nền chuồng, giảm haohụt lợn con do bị đè, giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột trướckhi cai sữa, nâng cao số con sống trên ổ lúc cai sữa. Cũi úmcho lợn con sau cai sữa, để nuôi lợn con sau cai sữa (từ 30-60/75 ngày tuổi) đạt tỉ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh. Sauđây là một số vấn đề kỹ thuật cần được ứng dụng trong xâydựng chuồng trại và sản xuất các loại lồng chuồng:a. Chuồng trại:Chuồng trại cần được xây cao để thoáng mát trong mùa hè,ấm áp trong mùa đông, thoát được khí độc trong chuồngnuôi, yêu cầu theo qui mô sản xuất khác nhau cần:- Qui cách chuồng nái tổng hợp (chờ phối, chửa đẻ heo consau cai sữa) : độ cao cột hiên ít nhất từ 3 3,5 m tính từ mặtnền chuồng. Nền chuồng phải cao hơn đất tự nhiên tối thiểu40cm. Với qui mô 50 nái sinh sản cần diện tích 396 m 2 vớichiều rộng chuồng 9m và dài 44 m, chia ra ba khu: nái đẻ,nái chờ phối và chửa, heo con sau cai sữa.- Với qui mô 100 nái cần diện tích chuồng nuôi 792 m 2 ,Nếu ứng dụng qui cách trên có thể xây dựng hai chuồng.Nếu nuôi tách riêng (khu lợn nái chờ phối và có chửa khulợn nái đẻ nuôi con và heo con sau cai sữa) thì với diện tíchtrên chia làm hai chuồng cho từng khu.- Với qui mô lớn (trên 100 nái) cần phải thiết kế chuồngtheo từng khu riêng biệt nhưng liên hoàn:- Nái chờ phối và nái chửa- Nái đẻ- Lợn con sau cai sữa- Lợn hậu bị và lợn thịtb. Lồng chuồng+ Lồng chuồng cá thể cho lợn nái sau cai sữa và có chửa:Ô lồng chuồng (tổng số lồng bằng tổng lợn nái sinh sản)cho nái sau cai sữa và chửa: dài 2,2m; rộng 0,7m; cao1m.Các thanh ngăn dọc lồng chuồng cách nhau từ 15 25 cm(Chủ ý thanh ngăn cuối chuồng cách mặt nền chuồng là25cm). Sàn nền lót tấm đan có khe hở 1cm hoặc sàn bêtông có độ nghiêng 3- 5%. Phía sau từng dãy ô lồng cá thểcó rãnh thoát nước, có nắp đậy bằng tấm đan có khe hở1,5cm; rãnh thoát phân rộng 0,3m, sâu 0,33330,5m; có độnghiêng từ 1-3% hướng về các rãnh thoát toàn khu ở cácđầu chuồng.Mỗi ngăn lồng cá thể đều có vòi nước tự động và máng ănriêng biệt.Ưu điểm lồng chuồng cá thể là chiếm diện tích ít, dễ kiểmtra lên giống, dễ quản lý khi phối giống, dễ kiểm tra đầuthai. Dễ tháo, lắp khi di dời.+ Lồng chuồng nái đẻ và nuôi con :Lồng chuồng cho nái đẻ (tổng số lồng bằng 30% so vớilồng cá thể) có chiều dài 2,3m, cao lồng của nái đẻ là 1m,rộng 1,8m, ngăn nái đẻ rộng 0,7m; hai ô cho lợn con tránhmẹ đè rộng 0,45m và 0,65m hoặc 0,55 và - 0,55m. Sàn cũiô nái đẻ có thể gia công bằng đan bê tông (kích thước 1,1mx 0,7m) có khe hở 1cm hoặc sắt tròn trơn đường kính16mm (tốt nhất là sắt vuông, 20 x 20mm) hàn theo chiềungang ô lồng có kẽ hở 1cm hoặc sử dụng tấm nhựa sànnhập khẩu. Ô lợn con theo mẹ sử dụng sàn nhựa, nếu khôngcó thì có thể gia công sàn sắt với đường kính 8 10mm vàgắn dọc theo, có khoảng cách khe hở giữa các thanh sắt dọcsàn là 1cm.Lồng nái đẻ có thể đặt trên khung bê tông hoặc có chân caocách mặt nền 40cm. Nếu lồng chuồng nái đẻ đặt hai bênchuồng thì nền chuồng phải nghiêng về hai phí có độ dốc 57% để dễ thoát nước khi vệ sinh chuồng trại (chủ ý mặt nềnchuồng phải đổ bê tông kỹ (bê tông MAC 200) để tránhchuột đào và trơn láng để tránh phân, rác bám trên nền).Mỗi ngăn lồng nái đẻ đều có một vòi nước tự động cho mẹvà một vòi cho con ở phiá ngăn rộng (0,65m), có máng ănriêng cho mẹ và máng tập ăn cho heo con lợn con gần vòinước uống.Ưu điểm của lồng chuồng nái đẻ là heo con ít bị tiêu chảytrong giai đoạn theo mẹ, giảm tỉ lệ hao hụt heo con bị mẹđè và bệnh tật. Heo con khỏe mạnh, cai sữa sớm lúc 21 30ngày tuổi.+ Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa từ 30-60/75 ngàytuổi :Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa có thể làm theo dãydài dọc chuồng hoặc dãy ngang. Chiều rộng của mỗi dãy3m, dài theo chiều dài chuồng. Sàn lồng có thể lót tấmnhựa hoặc gia công bằng sắt tròn với đường kính 8 10mm,khe hở rộng 1cm ngăn từng ô tùy thuộc vào số lượng lợncon có trong ưng hộ. Thường số ô lợn con úm bằng số ôlợn nái đẻ. Sàn lồng cao cách mặt nền chuồng 40 50 cm.Vách ngăn các ô lồng cao 60cm, khoảng cách giữa cácthanh là 4cm. Thường người ta sử dụng sắt phi 10 hoặc 12để làm vách ngăn cho lợn con sau cai sữa.Mỗi ngăn ô lồng nhốt không quá 20 con lợn con có cùngtrọng lượng (tốt nhất 10 con/ ô) và có máng ăn tự độnghoặc máng ăn đặt dọc theo thành chuồng, có vòi uống tựđộng cho từng ô.+ Ưu điểm chuồng úm:- Cai sữa sớm cho heo con, tăng lứa đẻ cho heo mẹ- Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoạiĐể đảm bảo đàn nái sản xuất tốt trong điều kiện nhiệtđới Việt Nam chúng ta cần phải chú ý cải thiện môitrường sống cho con vật, đó là: giảm nhiệt độ chuồngnuôi, vệ sinh tốt, quản lý chặt chẽ đàn nái khô và chửatheo phương thức nuôi từng ô lồng cá thể để quản lýchặt chẽ và theo dõi khả năng động dục của từng con,phối giống kịp thời, giảm khoảng cách đậu thai lại saucai sữa để tăng lứa đẻ trong năm.Cũi đẻ cho lợn nái nhằm cách ly với nền chuồng, giảm haohụt lợn con do bị đè, giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột trướckhi cai sữa, nâng cao số con sống trên ổ lúc cai sữa. Cũi úmcho lợn con sau cai sữa, để nuôi lợn con sau cai sữa (từ 30-60/75 ngày tuổi) đạt tỉ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh. Sauđây là một số vấn đề kỹ thuật cần được ứng dụng trong xâydựng chuồng trại và sản xuất các loại lồng chuồng:a. Chuồng trại:Chuồng trại cần được xây cao để thoáng mát trong mùa hè,ấm áp trong mùa đông, thoát được khí độc trong chuồngnuôi, yêu cầu theo qui mô sản xuất khác nhau cần:- Qui cách chuồng nái tổng hợp (chờ phối, chửa đẻ heo consau cai sữa) : độ cao cột hiên ít nhất từ 3 3,5 m tính từ mặtnền chuồng. Nền chuồng phải cao hơn đất tự nhiên tối thiểu40cm. Với qui mô 50 nái sinh sản cần diện tích 396 m 2 vớichiều rộng chuồng 9m và dài 44 m, chia ra ba khu: nái đẻ,nái chờ phối và chửa, heo con sau cai sữa.- Với qui mô 100 nái cần diện tích chuồng nuôi 792 m 2 ,Nếu ứng dụng qui cách trên có thể xây dựng hai chuồng.Nếu nuôi tách riêng (khu lợn nái chờ phối và có chửa khulợn nái đẻ nuôi con và heo con sau cai sữa) thì với diện tíchtrên chia làm hai chuồng cho từng khu.- Với qui mô lớn (trên 100 nái) cần phải thiết kế chuồngtheo từng khu riêng biệt nhưng liên hoàn:- Nái chờ phối và nái chửa- Nái đẻ- Lợn con sau cai sữa- Lợn hậu bị và lợn thịtb. Lồng chuồng+ Lồng chuồng cá thể cho lợn nái sau cai sữa và có chửa:Ô lồng chuồng (tổng số lồng bằng tổng lợn nái sinh sản)cho nái sau cai sữa và chửa: dài 2,2m; rộng 0,7m; cao1m.Các thanh ngăn dọc lồng chuồng cách nhau từ 15 25 cm(Chủ ý thanh ngăn cuối chuồng cách mặt nền chuồng là25cm). Sàn nền lót tấm đan có khe hở 1cm hoặc sàn bêtông có độ nghiêng 3- 5%. Phía sau từng dãy ô lồng cá thểcó rãnh thoát nước, có nắp đậy bằng tấm đan có khe hở1,5cm; rãnh thoát phân rộng 0,3m, sâu 0,33330,5m; có độnghiêng từ 1-3% hướng về các rãnh thoát toàn khu ở cácđầu chuồng.Mỗi ngăn lồng cá thể đều có vòi nước tự động và máng ănriêng biệt.Ưu điểm lồng chuồng cá thể là chiếm diện tích ít, dễ kiểmtra lên giống, dễ quản lý khi phối giống, dễ kiểm tra đầuthai. Dễ tháo, lắp khi di dời.+ Lồng chuồng nái đẻ và nuôi con :Lồng chuồng cho nái đẻ (tổng số lồng bằng 30% so vớilồng cá thể) có chiều dài 2,3m, cao lồng của nái đẻ là 1m,rộng 1,8m, ngăn nái đẻ rộng 0,7m; hai ô cho lợn con tránhmẹ đè rộng 0,45m và 0,65m hoặc 0,55 và - 0,55m. Sàn cũiô nái đẻ có thể gia công bằng đan bê tông (kích thước 1,1mx 0,7m) có khe hở 1cm hoặc sắt tròn trơn đường kính16mm (tốt nhất là sắt vuông, 20 x 20mm) hàn theo chiềungang ô lồng có kẽ hở 1cm hoặc sử dụng tấm nhựa sànnhập khẩu. Ô lợn con theo mẹ sử dụng sàn nhựa, nếu khôngcó thì có thể gia công sàn sắt với đường kính 8 10mm vàgắn dọc theo, có khoảng cách khe hở giữa các thanh sắt dọcsàn là 1cm.Lồng nái đẻ có thể đặt trên khung bê tông hoặc có chân caocách mặt nền 40cm. Nếu lồng chuồng nái đẻ đặt hai bênchuồng thì nền chuồng phải nghiêng về hai phí có độ dốc 57% để dễ thoát nước khi vệ sinh chuồng trại (chủ ý mặt nềnchuồng phải đổ bê tông kỹ (bê tông MAC 200) để tránhchuột đào và trơn láng để tránh phân, rác bám trên nền).Mỗi ngăn lồng nái đẻ đều có một vòi nước tự động cho mẹvà một vòi cho con ở phiá ngăn rộng (0,65m), có máng ănriêng cho mẹ và máng tập ăn cho heo con lợn con gần vòinước uống.Ưu điểm của lồng chuồng nái đẻ là heo con ít bị tiêu chảytrong giai đoạn theo mẹ, giảm tỉ lệ hao hụt heo con bị mẹđè và bệnh tật. Heo con khỏe mạnh, cai sữa sớm lúc 21 30ngày tuổi.+ Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa từ 30-60/75 ngàytuổi :Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa có thể làm theo dãydài dọc chuồng hoặc dãy ngang. Chiều rộng của mỗi dãy3m, dài theo chiều dài chuồng. Sàn lồng có thể lót tấmnhựa hoặc gia công bằng sắt tròn với đường kính 8 10mm,khe hở rộng 1cm ngăn từng ô tùy thuộc vào số lượng lợncon có trong ưng hộ. Thường số ô lợn con úm bằng số ôlợn nái đẻ. Sàn lồng cao cách mặt nền chuồng 40 50 cm.Vách ngăn các ô lồng cao 60cm, khoảng cách giữa cácthanh là 4cm. Thường người ta sử dụng sắt phi 10 hoặc 12để làm vách ngăn cho lợn con sau cai sữa.Mỗi ngăn ô lồng nhốt không quá 20 con lợn con có cùngtrọng lượng (tốt nhất 10 con/ ô) và có máng ăn tự độnghoặc máng ăn đặt dọc theo thành chuồng, có vòi uống tựđộng cho từng ô.+ Ưu điểm chuồng úm:- Cai sữa sớm cho heo con, tăng lứa đẻ cho heo mẹ- Tr ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
chăn nuôi lơn nái chăn nuôi lợn nái ngoại thức ăn của lợn nái thức ăn của lợn nái ngoại đặc điểm của lợn baiTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Nghiên cứu phát triển đàn lợn giống móng cái cao sản tại Định Hoá -Thái Nguyên
8 trang 22 0 0 -
Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên
10 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
58 trang 17 0 0
-
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 3
6 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 4
6 trang 17 0 0 -
Bài giảng Cách chọn và chăn nuôi lợn nái
17 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 8
6 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 7
6 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 9
6 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 6
6 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 1
6 trang 15 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi lợn: Phần 2 - Bùi Trọng Anh
54 trang 14 0 0 -
70 trang 13 0 0
-
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 2
6 trang 13 0 0 -
77 trang 12 0 0
-
71 trang 11 0 0
-
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 5
6 trang 11 0 0 -
87 trang 7 0 0
-
63 trang 5 0 0