![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quyền con người - Hỏi đáp về pháp luật (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 tài liệu trình bày các nội dung khái quát của một số quyền con người cơ bản theo pháp luật quốc tế và Việt Nam, khái quát về lịch sử, quan điểm và chính tài liệu về nhân quyền ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền con người - Hỏi đáp về pháp luật (Tái bản lần thứ hai): Phần 2KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂM…HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜICâu hỏi 84Các quyền con người được tôn trọng như thế nào trongtruyềnthốngvàlịchsửViệtNam?Trả lờiPhần IVKHÁI QUÁTVỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂMVÀ CHÍNH SÁCHVỀ NHÂN QUYỀNỞ VIỆT NAM– 199 –Vớiýnghĩalànềntảngcủasựtôntrọngcácquyềnconngười,giốngnhưởnhiềudântộckhác,lòngkhoandung,nhânđạocũnglànhữnggiátrịvănhóatốtđẹpcủadântộcViệtNam.ĐiềunàycơbảnxuấtpháttừlịchsửhàngngànnămchốngchọivớithiêntaivàcácthếlựcngoạixâmcủangườiViệt.Lịchsửthăngtrầm,điềukiệnsốngkhắcnghiệtvà ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo... đã hun đúc nênnhững giá trị tinh thần tiêu biểu của dân tộc Việt Nam,trongđócótínhkiêncường,nhẫnnại,tinhthầnnhânái,độlượngvàvịthatrongđốixửvớinhữngngườilầmlỗi,ngaycảvớinhữngkẻxâmlược…Tưtưởngkhoandung,nhânđạokểtrêntrướchếtthểhiệntrongcáctruyềnthuyếtvàkhotàngthơcadângiancủaViệtNam.Nhữngtưtưởngđócònảnhhưởngđếncáchthứccầmquyềnquacácthờiđại.TừthờicácvuaHùngdựngnước,cáctriềuđạiphongkiếnViệtNamđãchúýkếthợpgiữa“nhântrị” với “pháp trị”, giữa “trị quốc” và “an dân”. Tư tưởng“lấydânlàmgốc”đãđượcTrầnHưngĐạo,NguyễnTrãiđềcập một cách trực tiếp và gián tiếp từ những thế kỷ XIV,XV… Có lẽ vì vậy mà lịch sử các triều đại phong kiến ViệtNamkhôngcónhiềutrangquátànbạo,khốcliệtnhưởnhiềunướckháctrênthếgiớimàngượclại,hầunhưởthờikỳnàocũngcónhữngvídụvềtinhthầnkhoandung,nhânđạođốivớinhữngkẻlầmlạcvàgiặcngoạixâm.– 200 –KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂM…Vào thời kỳ nhà Lý (1010‐1225), bộ Hình thư được banhànhlàmộtdấumốcquantrọngtronglịchsửphápquyềnViệtNam,nộidungcủabộluậtthểhiệntínhnhânđạorấtcao. Mặc dù được ban hành để bảo vệ quyền lợi của nhànước phong kiến tập quyền, song theo một số tư liệu, bộluật này đã bao gồm những quy định nhằm hạn chế sựlộngquyền,lạmquyềnápbứcdânlànhcủagiớiquanliêuquý tộc. Bộ luật này còn chứa đựng nhiều quy định giàutính nhân văn, nhân đạo, chẳng hạn như quy định cấmmuabán và bắthoàng nam(trẻemtrai)làm nôlệ, khôngquyđịnhhìnhphạttửhình…DướitriềuTrần(1225‐1400),HộinghịDiênHồng(1284)thể hiện một cách đặc biệt sinh động tinh thần “lấy dânlàmgốc”.TưtưởngnàysauđócũngđượckhắchọabởivịanhhùngdântộcTrầnHưngĐạo(1232‐1300),ngườitrướckhiquađờicònkhuyênvuacầnquantâmđếndân,“khoanthư sức dân” để làm “kế sâu rễ bền gốc”. Đặc biệt, tinhthầnnhânđạo,nhânvănthờinhàTrầncònđượcphảnánhqua hình ảnh của nhà vua Trần Nhân Tông (1258‐1308),ngườiđượccoilàmộtPhậthoàng,hayquaviệcnhàTrầnđốixửnhânđạovớitùbinh.Tinh thần khoan dung, nhân đạo ở thời Lê (1428‐1778)đượcthểhiệnngaytronggiaiđoạnxâydựngvươngtriều,quaviệcđốixửkhoandungvới10vạnquânMinhbạitrận.Đặc biệt ở thời Lê là bộ Quốc triều hình luật (thế kỷ XV),hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức. Bộ luật này đã kế thừanhững giá trị tinh hoa truyền thống về kỹ thuật lập phápvàđặcbiệtlàtưtưởngnhânđạocủadântộc,đượcnhiều– 201 –HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜInhà luậthọc trongvàngoài nướccoi là mộttrong bộluậtchặtchẽ,đầyđủ,tiếnbộnhấtcủacáctriềuđạiphongkiếnViệt Nam, có thể xếp ngang hàng với những bộ luật nổitiếngtrênthếgiới.Bộluậtchứađựngnhiềuđiềukhoảncóý nghĩa khẳng định và bảo vệ các quyền con người, tiêubiểu như: bảo vệ tính mạng, nhân phẩm và tài sản củangườidân;bảovệngườidânkhỏibịnhũngnhiễubởigiớiquanlại,cườnghào;bảovệnhữngđốitượngyếuthếtrongxã hội (những người mồ côi, con nuôi, những kẻ đau ốmkhôngnơinươngtựa,nhữngngườigoávợ,goáchồng,tàntật, nghèo khổ không thể tự mình mưu sống, người chếtkhông có thân nhân...); bảo vệ quyền bình đẳng của phụnữ… Đến triều đại Tây Sơn, mặc dù chỉ duy trì đượcvươngquyềntrongmộtthờigianngắn(1789‐1802),songquamộtsốchiếuchỉcủaVuaQuangTrungnhưchiếulênngôi, chiếu cầu hiền, chiếu khuyến nông, chiếu lập học...cũng cho thấy sự kế thừa tinh thần nhân văn của dân tộcmộtcáchrấtrõnét.ỞtriềuNguyễn(1802‐1945),mặcdùbộHoàngtriềuluậtlệ(còngọilàBộluậtGiaLong)bịcoilàkhắc nghiệt, song nhiều vua nhà Nguyễn cũng có nhữngchính sách tiến bộ và phản ánh tinh thần nhân văn, nhânđạo của dân tộc, trong đó có những chính sách chiêu mộngườidânkhaikhẩnđấthoangmàđãgópphầnm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền con người - Hỏi đáp về pháp luật (Tái bản lần thứ hai): Phần 2KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂM…HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜICâu hỏi 84Các quyền con người được tôn trọng như thế nào trongtruyềnthốngvàlịchsửViệtNam?Trả lờiPhần IVKHÁI QUÁTVỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂMVÀ CHÍNH SÁCHVỀ NHÂN QUYỀNỞ VIỆT NAM– 199 –Vớiýnghĩalànềntảngcủasựtôntrọngcácquyềnconngười,giốngnhưởnhiềudântộckhác,lòngkhoandung,nhânđạocũnglànhữnggiátrịvănhóatốtđẹpcủadântộcViệtNam.ĐiềunàycơbảnxuấtpháttừlịchsửhàngngànnămchốngchọivớithiêntaivàcácthếlựcngoạixâmcủangườiViệt.Lịchsửthăngtrầm,điềukiệnsốngkhắcnghiệtvà ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo... đã hun đúc nênnhững giá trị tinh thần tiêu biểu của dân tộc Việt Nam,trongđócótínhkiêncường,nhẫnnại,tinhthầnnhânái,độlượngvàvịthatrongđốixửvớinhữngngườilầmlỗi,ngaycảvớinhữngkẻxâmlược…Tưtưởngkhoandung,nhânđạokểtrêntrướchếtthểhiệntrongcáctruyềnthuyếtvàkhotàngthơcadângiancủaViệtNam.Nhữngtưtưởngđócònảnhhưởngđếncáchthứccầmquyềnquacácthờiđại.TừthờicácvuaHùngdựngnước,cáctriềuđạiphongkiếnViệtNamđãchúýkếthợpgiữa“nhântrị” với “pháp trị”, giữa “trị quốc” và “an dân”. Tư tưởng“lấydânlàmgốc”đãđượcTrầnHưngĐạo,NguyễnTrãiđềcập một cách trực tiếp và gián tiếp từ những thế kỷ XIV,XV… Có lẽ vì vậy mà lịch sử các triều đại phong kiến ViệtNamkhôngcónhiềutrangquátànbạo,khốcliệtnhưởnhiềunướckháctrênthếgiớimàngượclại,hầunhưởthờikỳnàocũngcónhữngvídụvềtinhthầnkhoandung,nhânđạođốivớinhữngkẻlầmlạcvàgiặcngoạixâm.– 200 –KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂM…Vào thời kỳ nhà Lý (1010‐1225), bộ Hình thư được banhànhlàmộtdấumốcquantrọngtronglịchsửphápquyềnViệtNam,nộidungcủabộluậtthểhiệntínhnhânđạorấtcao. Mặc dù được ban hành để bảo vệ quyền lợi của nhànước phong kiến tập quyền, song theo một số tư liệu, bộluật này đã bao gồm những quy định nhằm hạn chế sựlộngquyền,lạmquyềnápbứcdânlànhcủagiớiquanliêuquý tộc. Bộ luật này còn chứa đựng nhiều quy định giàutính nhân văn, nhân đạo, chẳng hạn như quy định cấmmuabán và bắthoàng nam(trẻemtrai)làm nôlệ, khôngquyđịnhhìnhphạttửhình…DướitriềuTrần(1225‐1400),HộinghịDiênHồng(1284)thể hiện một cách đặc biệt sinh động tinh thần “lấy dânlàmgốc”.TưtưởngnàysauđócũngđượckhắchọabởivịanhhùngdântộcTrầnHưngĐạo(1232‐1300),ngườitrướckhiquađờicònkhuyênvuacầnquantâmđếndân,“khoanthư sức dân” để làm “kế sâu rễ bền gốc”. Đặc biệt, tinhthầnnhânđạo,nhânvănthờinhàTrầncònđượcphảnánhqua hình ảnh của nhà vua Trần Nhân Tông (1258‐1308),ngườiđượccoilàmộtPhậthoàng,hayquaviệcnhàTrầnđốixửnhânđạovớitùbinh.Tinh thần khoan dung, nhân đạo ở thời Lê (1428‐1778)đượcthểhiệnngaytronggiaiđoạnxâydựngvươngtriều,quaviệcđốixửkhoandungvới10vạnquânMinhbạitrận.Đặc biệt ở thời Lê là bộ Quốc triều hình luật (thế kỷ XV),hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức. Bộ luật này đã kế thừanhững giá trị tinh hoa truyền thống về kỹ thuật lập phápvàđặcbiệtlàtưtưởngnhânđạocủadântộc,đượcnhiều– 201 –HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜInhà luậthọc trongvàngoài nướccoi là mộttrong bộluậtchặtchẽ,đầyđủ,tiếnbộnhấtcủacáctriềuđạiphongkiếnViệt Nam, có thể xếp ngang hàng với những bộ luật nổitiếngtrênthếgiới.Bộluậtchứađựngnhiềuđiềukhoảncóý nghĩa khẳng định và bảo vệ các quyền con người, tiêubiểu như: bảo vệ tính mạng, nhân phẩm và tài sản củangườidân;bảovệngườidânkhỏibịnhũngnhiễubởigiớiquanlại,cườnghào;bảovệnhữngđốitượngyếuthếtrongxã hội (những người mồ côi, con nuôi, những kẻ đau ốmkhôngnơinươngtựa,nhữngngườigoávợ,goáchồng,tàntật, nghèo khổ không thể tự mình mưu sống, người chếtkhông có thân nhân...); bảo vệ quyền bình đẳng của phụnữ… Đến triều đại Tây Sơn, mặc dù chỉ duy trì đượcvươngquyềntrongmộtthờigianngắn(1789‐1802),songquamộtsốchiếuchỉcủaVuaQuangTrungnhưchiếulênngôi, chiếu cầu hiền, chiếu khuyến nông, chiếu lập học...cũng cho thấy sự kế thừa tinh thần nhân văn của dân tộcmộtcáchrấtrõnét.ỞtriềuNguyễn(1802‐1945),mặcdùbộHoàngtriềuluậtlệ(còngọilàBộluậtGiaLong)bịcoilàkhắc nghiệt, song nhiều vua nhà Nguyễn cũng có nhữngchính sách tiến bộ và phản ánh tinh thần nhân văn, nhânđạo của dân tộc, trong đó có những chính sách chiêu mộngườidânkhaikhẩnđấthoangmàđãgópphầnm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỏi đáp về quyền con người Quyền con người Luật nhân quyền quốc tế Thúc đẩy nhân quyền Quyền được sống Chính sách nhân quyền Việt NamTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 239 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
8 trang 115 0 0
-
4 trang 109 0 0
-
54 trang 88 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 63 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 56 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 52 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 49 0 0 -
14 trang 49 0 0