Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI ĐƯỢC BẢO ĐẢM BỞI TÒA ÁN XÉT XỬ ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN VÀ ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO LUẬT Nguyễn Trần Như Khuê ThS.NCS.GiảngviênKhoaLuật,HọcviệnCánbộTp.HCM Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Quyền được xét xử công Quyền được xét xử công bằng nói chung và quyền được xét xử công bằng; người bị buộc tội; tòa án xét bằng của người bị buộc tội nói riêng là một trong những quyền cơ xử độc lập bản của con người được ghi nhận trong pháp luật ở hầu hết các nước trên thế giới cũng như được thể hiện trong các văn kiện quốc tế. Lịch sử bài viết: Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm Nhận bài : 13/8/2020 bởi nghĩa vụ của cơ quan, người tiến hành tố tụng. Chính vì vậy, bảo Biên tập : 26/8/2020 đảm xét xử bởi tòa án độc lập, khách quan và được thành lập theo luật chính là bảo đảm cho người bị buộc tội được xét xử công bằng. Duyệt bài : 05/9/2020 Abstract: The right to a fair trial in general and the right to a fair trial of the Article Infomation: accused in particular is one of the fundamental human rights Key words: Right to a fair trial; the recognized in the laws in most countries in the world recorded in the accused; independent trial court. international documents. The accused’s right to a fair trial is guaranteed by the obligations of the proceeding persons or agencies. Article History: Therefore, the essential guarantees of independence and impartiality Received : 13 Aug. 2020 of the trial court established by law are to ensure that the accused has Edited : 26 Aug. 2020 the right to a fair trial. Approved : 05 Sep. 2020 Q uyền con người nói chung và quyền quyền có tính tổng hợp và được bảo đảm bởi được xét xử công bằng trong lĩnh vực các quyền tố tụng cơ bản khác của người bị tư pháp hình sự nói riêng đã được buộc tội? Quyền được xét xử công bằng pháp luật quốc tế thừa nhận1. Chủ thể của (Right to a fair trial) được nhìn nhận như là quyền này là người bị buộc tội, mà trong giai quyền cơ bản và được bảo đảm từ nhiều đoạn xét xử, người bị buộc tội chính là bị can, quyền cụ thể khác trong tố tụng hình sự như: bị cáo. Với cách tiếp cận này, quyền được xét quyền được xét xử bình đẳng, kịp thời; quyền xử công bằng là một quyền tố tụng cụ thể được xét xử bởi tòa án độc lập, khách quan như quyền bào chữa, quyền kháng cáo, và được thành lập theo luật; quyền bào chữa; quyền nói lời nói sau cùng… hay là một quyền được bảo đảm suy đoán vô tội.... 1 Tuyên ngôn nhân quyền thế giới năm 1948 (UDHR), Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR), Công ước châu Âu về quyền con người năm 1950 (EMRK). NGHIÊN CỨU 18 LẬP PHÁP Số 20 (420) - T10/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Pháp luật quốc tế về quyền được xét xử không bao giờ có thể có một phiên xử công công bằng của người bị buộc tội được bảo bằng và vì vậy không cần kiểm tra xem việc đảm bởi một tòa án xét xử độc lập, khách xét xử đó có được tiến hành công khai hay quan và được thành lập theo luật trong một thời gian hợp lý không. Ủy ban Tòa án xét xử độc lập, khách quan và Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) lưu ý được thành lập theo luật là một trong những rằng, ở nhiều nước có tồn tại những tòa án nội dung cơ bản được thể hiện trong các văn quân sự hoặc tòa án đặc biệt xét xử thường kiện quốc tế. Điều 10 Tuyên ngôn nhân dân có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng quyền thế giới năm 1948 (UDHR) quy định: trong việc đảm bảo sự bình đẳng, khách “Mọi người đều bình đẳng về quyền được xét quan và độc lập của những tòa án. Lý do xử công bằng và công khai bởi một toà án thông thường để thành lập những tòa án này độc lập và khách quan để xác định các là sự cho phép áp dụng những thủ tục ngoại quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như bất cứ lệ mà không tuân thủ nguyên tắc thông buộc tội nào đối với họ”. thường của công lý. Ủy ban nhân quyền Khoản 1 Điều 14 Công ước quốc tế về LHQ cũng khẳng định rằng, quyền này là quyền dân sự và chính trị năm 1966 tuyệt đối và không được có ngoại lệ2. (ICCPR) quy định: “Mọi người đều bình Nội dung quyền được xét xử bởi tòa án đẳng trước toà án và cơ quan tài phán. Mọi độc lập, khách quan và được thành lập theo người đều có quyền được xét xử công bằng luật được giải thích rõ hơn thông qua Bình và công khai bởi một toà án có thẩm quyền, luận chung số 32 của Ủy ban nhân quyền độc lập, không thiên vị và được lập ra trên LHQ, theo đó: “Người bị buộc tội có quyền cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội được xét xử bởi tòa án được thành lập theo người đó trong các vụ án hình sự, hoặc để luật thì tòa án được hiểu là một cơ quan, bất xác định quyền và nghĩa vụ của người đó kể tên gọi của nó, được thành lập theo pháp trong các vụ kiện dân sự. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quyền được xét xử công bằng Người bị buộc tội Tòa án xét xử độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 221 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 190 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 180 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 136 0 0