Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.93 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết về nội dung quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư pháp quốc tế; các quan điểm khác nhau về quyền miễn trừ của quốc gia; quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt NamNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIATRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Bành Quốc Tuấn * Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, phápnhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế. Vấn đề là khi quốcgia tham gia vào các mối quan hệ này, quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháplý của quốc gia được xác định như thế nào. Đối với Việt Nam, khi mà Tư pháp quốc tế chưa phát triển cả về lýluận lẫn thực tiễn, thì việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển cả về lý luận lẫn quy định của pháp luật về quyềnmiễn trừ của quốc gia khi tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phầnđưa Tư pháp quốc tế Việt Nam tiến gần hơn các chuẩn mực pháp lý chung của thế giới.1. Nội dung quyền miễn trừ của quốc gia 1963 về quan hệ lãnh sự,... Đặc biệt, các nộitrong Tư pháp quốc tế dung này được quy định một cách cụ thể và tập Nhìn chung, Tư pháp quốc tế (TPQT) phần trung tại Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ)lớn các quốc gia đều thừa nhận tư cách chủ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sảnthể đặc biệt của quốc gia khi tham gia vào mối của quốc gia. Các quyền này cũng được ghiquan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Khi tham nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia.gia vào quan hệ TPQT, quốc gia được hưởng Quyền miễn trừ của quốc gia trong TPQTcác quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất gồm quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễnlà quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ đối với trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu củatài sản của quốc gia, gọi chung là quyền miễn quốc gia.trừ của quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia Quyền miễn trừ tư pháptrong lĩnh vực quan hệ dân sự có yếu tố nước Miễn trừ xét xử tại bất cứ Tòa án nào. Nộingoài được ghi nhận rải rác trong các điều ước dung quyền này thể hiện nếu không có sự đồngquốc tế, điển hình nhất là Công ước Brussels về ý của quốc gia thì không có một tòa án nướcthống nhất các quy định về miễn trừ tàu thuyền ngoài nào có thẩm quyền thụ lý và giải quyếtnhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm vụ kiện mà quốc gia là bị đơn (trong lĩnh vực1961 về quan hệ ngoại giao, Công ước Viên dân sự). Các tranh chấp liên quan đến quốc gia(*) ThS Luật học, Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.14 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 13(174) 7 2010 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTphải được giải quyết bằng con đường thương xét xử thì quyền miễn trừ đối với các biện pháplượng trực tiếp hoặc con đường ngoại giao, trừ cưỡng chế bảo đảm thi hành phán quyết của tòakhi quốc gia từ bỏ quyền này. Điều 5 và Điều 6 án vẫn phải được tôn trọng. Điều 19 Công ướcCông ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễnvà miễn trừ tài sản của quốc gia quy định: Quốc trừ tài sản của quốc gia quy định: “Không cógia được hưởng quyền miễn trừ tài phán trước biện pháp cưỡng chế nào sau khi có phán quyếtmột tòa án nước ngoài theo những quy định của của tòa án như tịch thu, bắt giữ tài sản trái phápCông ước. Các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo luật của quốc gia được áp dụng trong một vụquyền miễn trừ tài phán và quyền miễn trừ tài kiện trước một tòa án nước ngoài...”sản của quốc gia khác, cụ thể là không thực thi Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyềnquyền tài phán chống lại quốc gia khác trong sở hữu của quốc giamột vụ kiện tại tòa án nước mình. Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế sở hữu của quốc gia là một trong những nộinhằm đảm bảo đơn kiện, nếu quốc gia đồng ý dung quan trọng của quyền miễn trừ của quốccho tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức gia khi tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế.là đồng ý cho Tòa án nước ngoài xét xử vụ kiện Nội dung của quyền này là những tài sản đượcmà quốc gia là bị đơn. Nội dung của quyền này xác định thuộc quyền sở hữu của quốc gia thìthể hiện trong trường hợp nếu một quốc gia không thể là đối tượng áp dụng các biện phápđồng ý để tòa án nước ngoài thụ lý, giải quyết tư pháp khi quốc gia đưa vào tham gia các quanmột vụ tranh chấp mà quốc gia là một bên tham hệ dân sự quốc tế. Quyền miễn trừ về tài sảngia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử của quốc gia khi tham gia vào các quan hệ dânnhưng tòa án không được áp dụng bất cứ một sự quốc tế có cơ sở pháp lý vững chắc trong cácbiện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu điều ước quốc tế có liên quan của TPQT cũngtài sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử. như văn bản pháp luật thực định của nhiều quốcTòa án chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu gia. Điều 21 Công ước của LHQ về quyền miễnđược quốc gia cho phép. Điều 18 Công ước của trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia liệtLHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ kê những loại tài sản mà quốc gia được hưởngtài sản của quốc gia quy định: “Không có biện quyền miễn trừ.pháp cưỡng chế tiền tố tụng nào như tịch thu, Quyền miễn trừ tài sản của quốc gia cũngchiếm giữ tài sản trái pháp luật của quốc gia được pháp luật của rất nhiều nước quy định.được áp dụng trong một vụ kiện trước một tòa Luật miễn trừ nhà nước của Hoa Kỳ tại Điềuán nước ngoài...”. 1609 cũng khẳng định quyền miễn trừ đối vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt NamNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIATRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Bành Quốc Tuấn * Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, phápnhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế. Vấn đề là khi quốcgia tham gia vào các mối quan hệ này, quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháplý của quốc gia được xác định như thế nào. Đối với Việt Nam, khi mà Tư pháp quốc tế chưa phát triển cả về lýluận lẫn thực tiễn, thì việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển cả về lý luận lẫn quy định của pháp luật về quyềnmiễn trừ của quốc gia khi tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phầnđưa Tư pháp quốc tế Việt Nam tiến gần hơn các chuẩn mực pháp lý chung của thế giới.1. Nội dung quyền miễn trừ của quốc gia 1963 về quan hệ lãnh sự,... Đặc biệt, các nộitrong Tư pháp quốc tế dung này được quy định một cách cụ thể và tập Nhìn chung, Tư pháp quốc tế (TPQT) phần trung tại Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ)lớn các quốc gia đều thừa nhận tư cách chủ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sảnthể đặc biệt của quốc gia khi tham gia vào mối của quốc gia. Các quyền này cũng được ghiquan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Khi tham nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia.gia vào quan hệ TPQT, quốc gia được hưởng Quyền miễn trừ của quốc gia trong TPQTcác quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất gồm quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễnlà quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ đối với trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu củatài sản của quốc gia, gọi chung là quyền miễn quốc gia.trừ của quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia Quyền miễn trừ tư pháptrong lĩnh vực quan hệ dân sự có yếu tố nước Miễn trừ xét xử tại bất cứ Tòa án nào. Nộingoài được ghi nhận rải rác trong các điều ước dung quyền này thể hiện nếu không có sự đồngquốc tế, điển hình nhất là Công ước Brussels về ý của quốc gia thì không có một tòa án nướcthống nhất các quy định về miễn trừ tàu thuyền ngoài nào có thẩm quyền thụ lý và giải quyếtnhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm vụ kiện mà quốc gia là bị đơn (trong lĩnh vực1961 về quan hệ ngoại giao, Công ước Viên dân sự). Các tranh chấp liên quan đến quốc gia(*) ThS Luật học, Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.14 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 13(174) 7 2010 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTphải được giải quyết bằng con đường thương xét xử thì quyền miễn trừ đối với các biện pháplượng trực tiếp hoặc con đường ngoại giao, trừ cưỡng chế bảo đảm thi hành phán quyết của tòakhi quốc gia từ bỏ quyền này. Điều 5 và Điều 6 án vẫn phải được tôn trọng. Điều 19 Công ướcCông ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễnvà miễn trừ tài sản của quốc gia quy định: Quốc trừ tài sản của quốc gia quy định: “Không cógia được hưởng quyền miễn trừ tài phán trước biện pháp cưỡng chế nào sau khi có phán quyếtmột tòa án nước ngoài theo những quy định của của tòa án như tịch thu, bắt giữ tài sản trái phápCông ước. Các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo luật của quốc gia được áp dụng trong một vụquyền miễn trừ tài phán và quyền miễn trừ tài kiện trước một tòa án nước ngoài...”sản của quốc gia khác, cụ thể là không thực thi Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyềnquyền tài phán chống lại quốc gia khác trong sở hữu của quốc giamột vụ kiện tại tòa án nước mình. Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế sở hữu của quốc gia là một trong những nộinhằm đảm bảo đơn kiện, nếu quốc gia đồng ý dung quan trọng của quyền miễn trừ của quốccho tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức gia khi tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế.là đồng ý cho Tòa án nước ngoài xét xử vụ kiện Nội dung của quyền này là những tài sản đượcmà quốc gia là bị đơn. Nội dung của quyền này xác định thuộc quyền sở hữu của quốc gia thìthể hiện trong trường hợp nếu một quốc gia không thể là đối tượng áp dụng các biện phápđồng ý để tòa án nước ngoài thụ lý, giải quyết tư pháp khi quốc gia đưa vào tham gia các quanmột vụ tranh chấp mà quốc gia là một bên tham hệ dân sự quốc tế. Quyền miễn trừ về tài sảngia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử của quốc gia khi tham gia vào các quan hệ dânnhưng tòa án không được áp dụng bất cứ một sự quốc tế có cơ sở pháp lý vững chắc trong cácbiện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu điều ước quốc tế có liên quan của TPQT cũngtài sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử. như văn bản pháp luật thực định của nhiều quốcTòa án chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu gia. Điều 21 Công ước của LHQ về quyền miễnđược quốc gia cho phép. Điều 18 Công ước của trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia liệtLHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ kê những loại tài sản mà quốc gia được hưởngtài sản của quốc gia quy định: “Không có biện quyền miễn trừ.pháp cưỡng chế tiền tố tụng nào như tịch thu, Quyền miễn trừ tài sản của quốc gia cũngchiếm giữ tài sản trái pháp luật của quốc gia được pháp luật của rất nhiều nước quy định.được áp dụng trong một vụ kiện trước một tòa Luật miễn trừ nhà nước của Hoa Kỳ tại Điềuán nước ngoài...”. 1609 cũng khẳng định quyền miễn trừ đối vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền miễn trừ của quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam Pháp luật Việt Nam Quan hệ dân sự quốc tế Kinh tế thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
10 trang 117 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 110 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 109 0 0 -
98 trang 107 1 0