Danh mục

Quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xem xét QSHTT là gì, việc thực thi nó ra sao ở các nước phát triển và đang phát triển, các nước giàu và nghèo. Tác giả cũng nghiên cứu sự liên quan giữa việc thực thi QSHTT với toàn cầu hóa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngoại thương và Việt Nam phải sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) ngày càng trở nên quan trọng trí vấn đề này ra sao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế thị trườngKinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PGS.TS. Hà Đức Trụ * Tóm tắt: Vai trò của sở đối với phát triển kinh tế. Bài viết xem xét QSHTT làgì, việc thực thi nó ra sao ở các nước phát triển và đang phát triển, các nước giàu vànghèo. Tác giả cũng nghiên cứu sự liên quan giữa việc thực thi QSHTT với toàn cầuhóa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngoại thương và Việt Nam phải sở hữu trí tuệ vàquyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) ngày càng trở nên quan trọng trí vấn đề này ra sao. Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế. Abstract: The article clarifies what intellectual property means, how it works indeveloped and developing countries, or in the poor and rich countries. The authoralso examines the relationship between the implementation of intellectual propertyand globalization, foreign direct investment and foreign trade and the question is howVietnam deals with this issue. Key words: intellectual property, intellectual property right, patent. Hiện nay, quyền sở hữu trí tuệ Thứ ba, hầu hết các công ước quốc tế(QSHTT) đã trở thành một vấn đề nổi về QSHTT đã khá lâu đời, cần cập nhật,cộm ở nhiều quốc gia và đầu mối của bổ sung.nhiều tranh chấp quốc tế. Ở cấp vi mô, Ở cấp vĩ mô, vai trò của QSHTT trongcác nhà sản xuất (nhất là các công ty đa các tranh chấp quốc tế là do sự khác biệtquốc gia) đặc biệt quan tâm và đòi hỏi về quyền lợi giữa các nước đã phát triển và cácQSHTT. Bởi vì: nước chưa phát triển, cần du nhập và mô Thứ nhất, sở hữu trí tuệ là một lợi phỏng công nghệ nước ngoài. Đối với đa sốthế độc quyền ngày càng quan trọng, khi các nước phát triển thì QSHTT là cần thiếtnhững lợi thế khác (như khả năng chia cắt cho tiến bộ công nghệ, lợi cho kinh doanh,thị trường) ngày càng yếu. tốt cho xã hội. Theo họ, QSHTT (nhất là Thứ hai, đa số nghiên cứu phát minh bằng phát minh) cũng tốt cho các nước kémngày càng tốn kém, mà sao chép, mô phát triển, vì nó khuyến khích phát minhphỏng lại ngày càng dễ dàng. Vì những ở các nước ấy, thu hút đầu tư từ ngoài, dubiện pháp bảo mật thông thường không nhập công nghệ mới. Do đó, nói chung, lậpcòn công hiệu, tư doanh cần hậu thuẫn trường của các nước phát triển là QSHTTcủa nhà nước để bảo vệ sở hữu trí tuệ. phải rộng rãi và được thực sự bảo vệ.* Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh doanh Tạp chí 27và Công nghệ Hà Nội Kinh doanh và Công nghệ Số 01/2019NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý Các quốc gia đang phát triển thì nhìn tiết phát minh của mình và dựa vào nhữngvấn đề có hơi khác. Dù rằng, nói chung, thông tin này, người khác có thể đưa raQSHTT sẽ khuyến khích phát minh, phát minh kế tiếp. Mặt khác, nếu được cấpnhưng trên thực tế hầu hết các phát minh quyền sở hữu một cách rộng rãi, người phátcông nghệ đều từ các quốc gia tiền tiến, minh sẽ yên tâm tìm những phát minh liêndo đó, sự thắt chặt QSHTT sẽ gây khó quan. Thiếu quyền đó, nhiều phát minh sẽkhăn cho các nước kém phát triển, đang có nguy cơ trùng lặp, lãng phí.cần mô phỏng công nghệ. Các nước này Hai là, QSHTT là biện pháp sử dụngcũng lo ngại QSHTT sẽ bị các nước phát lơi nhuận để thúc đẩy người phát minh đitriển lạm dụng: đăng ký bản quyền những vào sản xuất. Một số thị trường (nhất làtác phẩm văn hoá cỗ truyền, những gen các sản phẩm và dịch vụ mới) sẽ khó xuấtđặc chủng, có thể thương mại hoá hơn hiện, nếu doanh nhân không đươc khuyếnnữa, thực thi chế độ QSHTT sẽ lấy nhiều khích sản xuất. Do đó, dù suy nghĩ thế nàonhân lực và ngân sách có thể dùng vào đi nữa về bản chất triết lý của sở hữu trínhững hoạt động phát triển khác. Nói tóm tuệ, thì tiếp cận kinh tế khẳng định, vì phúclại, nhiều nước cho rằng QSHTT dường lợi chung, cần phải có QSHTT. Bởi vì, mộtnhư được ấn định bởi các quốc gia phát mặt, xã hội cần có những biện pháp cụ thểtriển, chỉ có lợi cho họ và gây khó khăn để khuyến khích sáng tạo và, mặt khác,cho các nước đang phát triển. nếu quản lý quá chặt chẽ, thì sản phẩm trí 1. Quyền sở hữu trí tuệ tuệ sẽ không được xã hội tận dụng. a) Tại sao phải có QSHTT? b) Tại sao QSHTT phải do nhà nước, Nhìn từ triết học, có hai quan điểm thay vì thị trường, quyết định?khác nhau về “sở hữu trí tuệ”. Quan điểm Mọi người đều thừa nhận rằng xãthứ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: