Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật Việt Nam; chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN * ĐỖ QUÍ HOÀNG ** Tóm tắt: Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới kí tham gia Công ước xoábỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 29/7/1980 phê chuẩn vào ngày27/11/1981. Từ đó đến nay, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc thực thi các cam kết quốc tếtrong Công ước và tạo không gian pháp lí bình đẳng cho việc thụ hưởng các quyền con người của nữgiới, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị. Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chínhcủa phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật ViệtNam; chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tạiViệt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chínhcủa phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Công ước CEDAW; phụ nữ dân tộc thiểu số; quyền con người; quyền tham chính; quyềncủa phụ nữ Nhận bài: 22/9/2020 Hoàn thành biên tập: 19/02/2021 Duyệt đăng: 22/02/2021 ENSURING THE RIGHT TO PARTICIPATE IN POLITICS OF ETHNIC MINORITY WOMENIN INTERNATIONAL LAW AND VIETNAMESE LAW Abstract: Vietnam is one of the first countries who signed the Convention on the Elimination of allforms of Discrimination Against Women on 29 July 1980 and ratified on 27 November 1981. Fromthat, Vietnam has made continuous efforts in implementing international commitments in theConvention and created equal legal space for the enjoyment of human rights by women, especially inpolitical field. The article analyzes the international legal framework on the rights of ethnic minoritywomen to participate in politics and the transformation process into Vietnamese legal system to pointout the barriers and solutions for enhancing the ability of ethnic minority women to enjoy the politicalrights in Vietnam in the future. Keywords: CEDAW Convention; ethnic minority women; human rights; right to participate in politics;womens rights Received: Sept 22nd, 2020; Editing completed: Feb 19th, 2021; Accepted for publication: Feb 22nd, 2021* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 1. Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc E-mail: nguyenhongyen@hlu.edu.vn thiểu số trong các văn kiện pháp luật quốc** Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội tế phổ cập về quyền con người E-mail: doquihoang@hlu.edu.vn(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ Quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS)đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật đáp ứng các là một trong những quyền cơ bản của conkhuyến nghị của Liên Hợp quốc đối với việc thực người, được ghi nhận và bảo vệ bởi pháphiện Công ước ICCPR tại Việt Nam”, Đề tài khoa họccấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2020. luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia.18 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICác nghiên cứu g n đây đ ch r t nh d bị các quyền dân sự, ch nh trị cơ bản của contổn thương do người DTTS thường là cá người và đ ng vai trò quan trọng trong việcnhân, nh m, cộng đ ng người g p nhiều rào th c đẩy dân chủ, pháp quyền, phát triểncản trong việc tiếp cận quyền. Những hạn kinh tế- hội một cách bền vững. Quyềnchế về địa bàn, điều kiện sinh sống, nhận này gắn b ch t chẽ với các quyền con ngườithức, ngôn ngữ... khiến họ thường c vị thế khác như nhánh quyền dân sự, ch nh trị màthấp hơn các nh m khác về kinh tế, hội, tiêu biểu là quyền lập hội và hội họp hòav n h a hay ch nh trị. Họ trở thành nh m bình, quyền tự do ngôn luận và bày t ýngười d bị tổn thương hơn so với nh m kiến, quyền đối với giáo d c và quyền tiếpngười dân tộc chiếm đa số trong một quốc cận thông tin... C ng với đ , biểu hiện củagia. Bởi vậy, họ c nguy cơ cao hơn bị “b quyền tham ch nh cũng vô c ng đa dạng,quên” hay bị vi phạm các quyền con người đơn cử như việc tham gia một cách trực tiếpnên c n được ch bảo vệ đ c biệt hơn b ng hay gián tiếp trong việc thực hiện quyền lựcnhững bảo đảm pháp lí legal guarantees) c ch nh trị bao g m cả ba quyền lập pháp,thể và đ c th .(1) hành pháp và tư pháp); tham g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN * ĐỖ QUÍ HOÀNG ** Tóm tắt: Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới kí tham gia Công ước xoábỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 29/7/1980 phê chuẩn vào ngày27/11/1981. Từ đó đến nay, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc thực thi các cam kết quốc tếtrong Công ước và tạo không gian pháp lí bình đẳng cho việc thụ hưởng các quyền con người của nữgiới, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị. Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chínhcủa phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật ViệtNam; chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tạiViệt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chínhcủa phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Công ước CEDAW; phụ nữ dân tộc thiểu số; quyền con người; quyền tham chính; quyềncủa phụ nữ Nhận bài: 22/9/2020 Hoàn thành biên tập: 19/02/2021 Duyệt đăng: 22/02/2021 ENSURING THE RIGHT TO PARTICIPATE IN POLITICS OF ETHNIC MINORITY WOMENIN INTERNATIONAL LAW AND VIETNAMESE LAW Abstract: Vietnam is one of the first countries who signed the Convention on the Elimination of allforms of Discrimination Against Women on 29 July 1980 and ratified on 27 November 1981. Fromthat, Vietnam has made continuous efforts in implementing international commitments in theConvention and created equal legal space for the enjoyment of human rights by women, especially inpolitical field. The article analyzes the international legal framework on the rights of ethnic minoritywomen to participate in politics and the transformation process into Vietnamese legal system to pointout the barriers and solutions for enhancing the ability of ethnic minority women to enjoy the politicalrights in Vietnam in the future. Keywords: CEDAW Convention; ethnic minority women; human rights; right to participate in politics;womens rights Received: Sept 22nd, 2020; Editing completed: Feb 19th, 2021; Accepted for publication: Feb 22nd, 2021* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 1. Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc E-mail: nguyenhongyen@hlu.edu.vn thiểu số trong các văn kiện pháp luật quốc** Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội tế phổ cập về quyền con người E-mail: doquihoang@hlu.edu.vn(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ Quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS)đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật đáp ứng các là một trong những quyền cơ bản của conkhuyến nghị của Liên Hợp quốc đối với việc thực người, được ghi nhận và bảo vệ bởi pháphiện Công ước ICCPR tại Việt Nam”, Đề tài khoa họccấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2020. luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia.18 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICác nghiên cứu g n đây đ ch r t nh d bị các quyền dân sự, ch nh trị cơ bản của contổn thương do người DTTS thường là cá người và đ ng vai trò quan trọng trong việcnhân, nh m, cộng đ ng người g p nhiều rào th c đẩy dân chủ, pháp quyền, phát triểncản trong việc tiếp cận quyền. Những hạn kinh tế- hội một cách bền vững. Quyềnchế về địa bàn, điều kiện sinh sống, nhận này gắn b ch t chẽ với các quyền con ngườithức, ngôn ngữ... khiến họ thường c vị thế khác như nhánh quyền dân sự, ch nh trị màthấp hơn các nh m khác về kinh tế, hội, tiêu biểu là quyền lập hội và hội họp hòav n h a hay ch nh trị. Họ trở thành nh m bình, quyền tự do ngôn luận và bày t ýngười d bị tổn thương hơn so với nh m kiến, quyền đối với giáo d c và quyền tiếpngười dân tộc chiếm đa số trong một quốc cận thông tin... C ng với đ , biểu hiện củagia. Bởi vậy, họ c nguy cơ cao hơn bị “b quyền tham ch nh cũng vô c ng đa dạng,quên” hay bị vi phạm các quyền con người đơn cử như việc tham gia một cách trực tiếpnên c n được ch bảo vệ đ c biệt hơn b ng hay gián tiếp trong việc thực hiện quyền lựcnhững bảo đảm pháp lí legal guarantees) c ch nh trị bao g m cả ba quyền lập pháp,thể và đ c th .(1) hành pháp và tư pháp); tham g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ước CEDAW Phụ nữ dân tộc thiểu số Quyền con người Quyền tham chính Quyền của phụ nữTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 228 0 0 -
9 trang 144 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
4 trang 96 0 0
-
54 trang 85 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 55 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 54 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
14 trang 47 0 0