Quyền tự bảo vệ - một nội dung của quyền sở hữu tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản dưới ba góc độ: Quan niệm về quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản; điều kiện thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu và các hình thức thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản theo quy định của BLDS năm 2015 trong tương quan so sánh với các quy định tương ứng trong BLDS năm 1995 và 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự bảo vệ - một nội dung của quyền sở hữu tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 QUYỀN TỰ BẢO VỆ - MỘT NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU.. TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 NGUYỄN VĂN TIẾN* Quyền tự bảo vệ là một quyền năng quan trọng trong cấu trúc quyền sở hữu tài sản. Ở Việt Nam, quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản được ghi nhận ngay trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và được phát triển, hoàn thiện qua BLDS năm 2005, 2015. Bài viết nghiên cứu quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản dưới ba góc độ: Quan niệm về quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản; điều kiện thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu và các hình thức thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản theo quy định của BLDS năm 2015 trong tương quan so sánh với các quy định tương ứng trong BLDS năm 1995 và 2005. Từ khoá: Tài sản, sở hữu, tự bảo vệ, quyền sở hữu, quyền tự bảo vệ. Ngày nhận bài: 17/11/2021; Biên tập xong: 20/11/2021; Duyệt đăng: 20/11/2021 The right to self-help is an important power belongs to the ownership rights. It has been recognized in our 1995 Civil Code and perfected in the 2005 and 2015 ones. The paper studies this rights from three viewpoints: Its conceptions, conditions to implement and ways to implement according to the 2015 Civil Code in comparison with the formers. Keywords: Property, ownership, self- help, ownership rights, the right to self- help. 1. Quan niệm về quyền tự bảo vệ vệ quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữuquyền sở hữu tài sản bằng hành động của mình để loại bỏ các Nền tảng của quyền tự bảo vệ quyền hành vi của chủ thể khác xâm phạm, cảnsở hữu là xuất phát từ học thuyết pháp trở việc chủ sở hữu thực hiện các quyềnlý “self-help” (tạm dịch là “quyền tự năng của mình đối với tài sản. Điều này cóbảo vệ”). Quyền tự bảo vệ xuất hiện rất nghĩa là quyền tự bảo vệ quyền sở hữu chỉsớm trong luật La Mã1. Theo Black’s Law phát sinh khi có hành vi của chủ thể khácDictionary, quyền tự bảo vệ là “một nỗ lực xâm phạm, cản trở chủ sở hữu thực hiệnnhằm chấn chỉnh một điều sai trái được nhận quyền của mình đối với tài sản. Trongbiết bằng hành động tự thân chứ không thông khi đó, theo Adam B. Badawi, quyền tựqua quy trình pháp lý bình thường”2. Như bảo vệ được hiểu là “hành vi được phépvậy, theo định nghĩa này thì quyền tự bảo hợp pháp mà các cá nhân thực hiện mà không có sự bắt buộc của pháp luật và không có sự1 Th. A. Street, Foundations of Legal Liability – hỗ trợ của quan chức chính phủ trong nỗ lựca Presentation of Theory and Development ofCommon Law, Northport, N.Y, Edward Thompson ngăn chặn hoặc khắc phục một hành vi tráiCompany, 1906, pp. 280-281. Dẫn theo Nguyễn Ngọc pháp luật”3. Đồng quan điểm này, tác giảĐiện, Quyền tự bảo vệ - Điểm mới trong Bộ luật Dânsự năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2 * Thạc sĩ, Khoa Pháp luật dân sự và Kiểm sát dân sự,(329+330), tháng 2/2017. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nghiên cứu sinh2 Black’s Law Dictionary (Ninth Edition), West A Trường Đại học Luật Hà NộiThomson Reuters business, 2009, pp1510. Nghĩa 3 Adam B. Badawi, Self-Help and the Rules oftương tự cũng được đề cập tại: https://en.wikipedia. Engagement, Yale Journal on Regulation, Vol. 29,org/wiki/Self-help_(law) 2012. Nguồn: https://digitalcommons.law.yale.edu/86 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 03 - 2021 NGUYỄN VĂN TIẾNCatherine Sharkey cho rằng, biện pháp tự tác giả của cuốn Bình luận khoa học Bộbảo vệ được hiểu ở hai khía cạnh: (i) là luật Dân sự năm 2005 nhận định: “Quyềncác biện pháp mà chủ sở hữu tự mình tiến tự bảo vệ tài sản có thể được thực hiện bằnghành khi có một hành vi xâm phạm đến nhiều cách thức khác nhau, có thể bằng việc tựquyền sở hữu; hoặc (ii) các biện pháp dự bảo quản, giữ gìn tài sản; yêu cầu người chiếmphòng mà chủ sở hữu có thể thực hiện để hữu bất hợp pháp trả lại tài sản cho mìnhngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hoặc yêu cầu họ chấm dứt hành vi xâm phạmhữu tài sản của mình4. Như vậy, quyền quyền sở hữu của mình”6. Tương tự, các táctự bảo vệ là quyền của chủ sở hữu trong giả của cuốn sách chuyên khảo Vật quyềnviệc tự mình thực hiện các hành động, các trong pháp luật dân sự Việt Nam h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự bảo vệ - một nội dung của quyền sở hữu tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 QUYỀN TỰ BẢO VỆ - MỘT NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU.. TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 NGUYỄN VĂN TIẾN* Quyền tự bảo vệ là một quyền năng quan trọng trong cấu trúc quyền sở hữu tài sản. Ở Việt Nam, quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản được ghi nhận ngay trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và được phát triển, hoàn thiện qua BLDS năm 2005, 2015. Bài viết nghiên cứu quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản dưới ba góc độ: Quan niệm về quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản; điều kiện thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu và các hình thức thực hiện quyền tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản theo quy định của BLDS năm 2015 trong tương quan so sánh với các quy định tương ứng trong BLDS năm 1995 và 2005. Từ khoá: Tài sản, sở hữu, tự bảo vệ, quyền sở hữu, quyền tự bảo vệ. Ngày nhận bài: 17/11/2021; Biên tập xong: 20/11/2021; Duyệt đăng: 20/11/2021 The right to self-help is an important power belongs to the ownership rights. It has been recognized in our 1995 Civil Code and perfected in the 2005 and 2015 ones. The paper studies this rights from three viewpoints: Its conceptions, conditions to implement and ways to implement according to the 2015 Civil Code in comparison with the formers. Keywords: Property, ownership, self- help, ownership rights, the right to self- help. 1. Quan niệm về quyền tự bảo vệ vệ quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữuquyền sở hữu tài sản bằng hành động của mình để loại bỏ các Nền tảng của quyền tự bảo vệ quyền hành vi của chủ thể khác xâm phạm, cảnsở hữu là xuất phát từ học thuyết pháp trở việc chủ sở hữu thực hiện các quyềnlý “self-help” (tạm dịch là “quyền tự năng của mình đối với tài sản. Điều này cóbảo vệ”). Quyền tự bảo vệ xuất hiện rất nghĩa là quyền tự bảo vệ quyền sở hữu chỉsớm trong luật La Mã1. Theo Black’s Law phát sinh khi có hành vi của chủ thể khácDictionary, quyền tự bảo vệ là “một nỗ lực xâm phạm, cản trở chủ sở hữu thực hiệnnhằm chấn chỉnh một điều sai trái được nhận quyền của mình đối với tài sản. Trongbiết bằng hành động tự thân chứ không thông khi đó, theo Adam B. Badawi, quyền tựqua quy trình pháp lý bình thường”2. Như bảo vệ được hiểu là “hành vi được phépvậy, theo định nghĩa này thì quyền tự bảo hợp pháp mà các cá nhân thực hiện mà không có sự bắt buộc của pháp luật và không có sự1 Th. A. Street, Foundations of Legal Liability – hỗ trợ của quan chức chính phủ trong nỗ lựca Presentation of Theory and Development ofCommon Law, Northport, N.Y, Edward Thompson ngăn chặn hoặc khắc phục một hành vi tráiCompany, 1906, pp. 280-281. Dẫn theo Nguyễn Ngọc pháp luật”3. Đồng quan điểm này, tác giảĐiện, Quyền tự bảo vệ - Điểm mới trong Bộ luật Dânsự năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2 * Thạc sĩ, Khoa Pháp luật dân sự và Kiểm sát dân sự,(329+330), tháng 2/2017. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nghiên cứu sinh2 Black’s Law Dictionary (Ninth Edition), West A Trường Đại học Luật Hà NộiThomson Reuters business, 2009, pp1510. Nghĩa 3 Adam B. Badawi, Self-Help and the Rules oftương tự cũng được đề cập tại: https://en.wikipedia. Engagement, Yale Journal on Regulation, Vol. 29,org/wiki/Self-help_(law) 2012. Nguồn: https://digitalcommons.law.yale.edu/86 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 03 - 2021 NGUYỄN VĂN TIẾNCatherine Sharkey cho rằng, biện pháp tự tác giả của cuốn Bình luận khoa học Bộbảo vệ được hiểu ở hai khía cạnh: (i) là luật Dân sự năm 2005 nhận định: “Quyềncác biện pháp mà chủ sở hữu tự mình tiến tự bảo vệ tài sản có thể được thực hiện bằnghành khi có một hành vi xâm phạm đến nhiều cách thức khác nhau, có thể bằng việc tựquyền sở hữu; hoặc (ii) các biện pháp dự bảo quản, giữ gìn tài sản; yêu cầu người chiếmphòng mà chủ sở hữu có thể thực hiện để hữu bất hợp pháp trả lại tài sản cho mìnhngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hoặc yêu cầu họ chấm dứt hành vi xâm phạmhữu tài sản của mình4. Như vậy, quyền quyền sở hữu của mình”6. Tương tự, các táctự bảo vệ là quyền của chủ sở hữu trong giả của cuốn sách chuyên khảo Vật quyềnviệc tự mình thực hiện các hành động, các trong pháp luật dân sự Việt Nam h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Quyền sở hữu Quyền tự bảo vệ Bộ luật Dân sự Pháp luật về tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 260 0 0 -
9 trang 222 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
5 trang 175 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 106 0 0