QUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾ Trong những lời buộc
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những lời buộc tội toàn cầu hóa, có một luận điểm thường được đưa ra, đáng ngạc nhiên là xuất phát từ những khuynh hướng chính trị rất khác nhau nếu không muốn nói đối nghịch: từ tả sang hữu, các phong trào đối kháng thường tố cáo rằng toàn cầu hoá xâm phạm chủ quyền của các quốc gia, thậm chí đe dọa sự sống còn của các nhà nước dân tộc (nation states). Đối với phía tả, toàn cầu hoá đồng nghĩa với chủ nghĩa tự do cực đoan trong kinh tế (ultra-liberalism). Trước sự bành trướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾ Trong những lời buộc QUYỀN TỰ CHỦ QUỐCGIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾQUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾTRONG KINH TẾTrong những lời buộc tội toàn cầu hóa, có một luận điểm thường được đưa ra, đángngạc nhiên là xuất phát từ những khuynh hướng chính trị rất khác nhau nếu khôngmuốn nói đối nghịch: từ tả sang hữu, các phong trào đối kháng thường tố cáo rằngtoàn cầu hoá xâm phạm chủ quyền của các quốc gia, thậm chí đe dọa sự sống còncủa các nhà nước dân tộc (nation states).Đối với phía tả, toàn cầu hoá đồng nghĩa với chủ nghĩa tự do cực đoan trong kinh tế(ultra-liberalism). Trước sự bành trướng và sức mạnh khổng lồ của các đại công ty đaquốc gia, các nhà nước phải giới hạn lại vai trò và phạm vi hoạt động của mình và càngyếu thế hơn nữa khi phải tuân thủ các quyết định ràng buộc của các tổ chức quốc tế đượccoi như vừa là công cụ vừa là hiện thân của chủ nghĩa tự do cực đoan này như Quỹ Tiềntệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng Thế giới (World Bank) vàTổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO).Theo phái hữu, nhất là ở Mỹ, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm khi luật quốc tế khôngcho phép nhà nước bảo vệ quyền lợi các thành phần dân chúng qua các chính sách hànhchính hay pháp chế. Thí dụ mất chủ quyền hay được đơn cử nhất là việc chính quyền Mỹkhông được dùng đến các biện pháp đơn phương quen thuộc để o ép các nước khác vìnhư thế vi phạm các quy định của WTO, hoặc phải chấp hành các quyết định của bộ phậngiải quyết tranh chấp của WTO sau các vụ kiện.Điều rõ ràng là toàn cầu hoá đã đi kèm với sự xuất hiện của nhiều yếu tố mới, nhưInternet và những công nghệ tiên tiến, thay đổi cục diện và mối tương quan giữa các tácnhân : chính quyền, tổ chức quốc tế, doanh nhân, và xã hội công dân. Trong bối cảnh đó,vai trò của các nhà nước dân tộc đã thay đổi thế nào, chủ quyền quốc gia trong kinh tế cóthật sự bị thương tổn không và cho đến mức độ nào? Ở đây cần phân biệt chủ quyền(sovereignty) và quyền tự chủ (autonomy), tuy trong công luận và sách vở chỉ thườngdùng chữ chủ quyền để nói đến quyền tự chủ. Sự lẫn lộn dễ hiểu vì thật ra hai cụm từ nàychỉ là hai mặt của một vấn đề: chủ quyền là một khái niệm pháp lý, de jure, và qưyền tựchủ là biểu hiện thực tiễn, de facto, của khái niệm ấy. Do đó chữ chủ quyền thường đượchiểu theo nghĩa rộng là bao gồm cả hai mặt này. Nếu theo định nghĩa hẹp, như trong côngpháp quốc tế, chủ quyền là quyền lực tối cao ban hành và áp dụng các luật lệ và chínhsách, cai quản mọi hoạt động xã hội và chính trị trong một nước, thì có thể nói không nơinào chủ quyền bị sứt mẻ, kể cả trong những nước thành viên của Liên hiệp châu Âu, vìchưa có hệ thống nào thay thế, ở mức quốc gia, các nhà nước trong chức năng ấy. Nhưngcác nhà nước có thật sự chủ động tới đâu trong việc chọn lựa chính sách và các luật lệ vàbiện pháp thi hành lại là chuyện khác. Quyền tự chủ ấy bị giới hạn bởi nhiều ràng buộcvà cản trở, ở mức độ quốc gia và quốc tế, do nhiều yếu tố, chủ yếu là tình hình kinh tế vàchính trị thế giới, tương quan lực lượng giữa các nước, và hệ thống pháp lý quốc tế.Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự tương quan giữa quyền tự chủ trong kinh tế và cácchuẩn kinh doanh quốc tế, chuẩn ở đây định nghĩa là những quy tắc được đa số côngnhận hay bắt buộc phải theo, dẫu thành văn qua các hiệp ước song phương và đa phương,các quy định hay chỉ đạo (guidelines) của các tổ chức quốc tế, các điều lệ và tiền lệ(jurisprudence) của công pháp quốc tế, hay bất thành văn qua các thông lệ (establishedpractice) đã trở thành nguyên tắc chung trong hoạt động và bang giao kinh tế giữa cácnước, và cả các quyết định đơn phương của một vài nước.Quốc gia, chủ quyền và cộng đồng quốc tế trong lịch sửBất cứ tập thể nào khi hình thành đều đặt ra luật lệ để tổ chức cuộc sống chung, tránh vàgiải quyết các mâu thuẫn xung đột. Hình thức tập hợp càng tinh vi, luật lệ càng nhiều vàcàng chi tiết, càng giới hạn sự tự do của mỗi cá nhân. Tại châu Âu, mô hình tập hợp trêncơ sở một lãnh thổ quốc gia như hiện nay được coi như xuất hiện vào thế kỷ XV khi vuaLouis XI thống nhất toàn nước Pháp dưới quyền cai trị của mình năm 1483. Nhà triết họcvà kinh tế gia Pháp Jean Bodin là người đầu tiên nêu lên và phân tích khái niệm chủquyền năm 1576, nhưng phải đợi đến năm 1648, khi hai hiệp ước Westphalia được ký kếttại hai thành phố Đức Munster và Osnabrück, chấm dứt cuộc chiến kéo dài 30 năm (TheThirty Years’s War) giữa các nước Âu châu, vấn đề chủ quyền quốc gia mới được đặt ranhư khái niệm nền tảng của một công pháp Âu châu để chi phối các quan hệ giữa cácnước liên can. Do đó các hiệp ước Westphalia được coi là điểm khởi đầu cho sự hìnhthành và tiến hoá của nền công pháp quốc tế hiện nay, và khái niệm chủ quyền, theonghĩa thông thường, còn được gọi là mô hình Westphalia.Theo tiền đề của mô hình Westphalia, mỗi quốc gia là một tác nhân của cộng đồng quốctế, b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾ Trong những lời buộc QUYỀN TỰ CHỦ QUỐCGIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾQUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾTRONG KINH TẾTrong những lời buộc tội toàn cầu hóa, có một luận điểm thường được đưa ra, đángngạc nhiên là xuất phát từ những khuynh hướng chính trị rất khác nhau nếu khôngmuốn nói đối nghịch: từ tả sang hữu, các phong trào đối kháng thường tố cáo rằngtoàn cầu hoá xâm phạm chủ quyền của các quốc gia, thậm chí đe dọa sự sống còncủa các nhà nước dân tộc (nation states).Đối với phía tả, toàn cầu hoá đồng nghĩa với chủ nghĩa tự do cực đoan trong kinh tế(ultra-liberalism). Trước sự bành trướng và sức mạnh khổng lồ của các đại công ty đaquốc gia, các nhà nước phải giới hạn lại vai trò và phạm vi hoạt động của mình và càngyếu thế hơn nữa khi phải tuân thủ các quyết định ràng buộc của các tổ chức quốc tế đượccoi như vừa là công cụ vừa là hiện thân của chủ nghĩa tự do cực đoan này như Quỹ Tiềntệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng Thế giới (World Bank) vàTổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO).Theo phái hữu, nhất là ở Mỹ, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm khi luật quốc tế khôngcho phép nhà nước bảo vệ quyền lợi các thành phần dân chúng qua các chính sách hànhchính hay pháp chế. Thí dụ mất chủ quyền hay được đơn cử nhất là việc chính quyền Mỹkhông được dùng đến các biện pháp đơn phương quen thuộc để o ép các nước khác vìnhư thế vi phạm các quy định của WTO, hoặc phải chấp hành các quyết định của bộ phậngiải quyết tranh chấp của WTO sau các vụ kiện.Điều rõ ràng là toàn cầu hoá đã đi kèm với sự xuất hiện của nhiều yếu tố mới, nhưInternet và những công nghệ tiên tiến, thay đổi cục diện và mối tương quan giữa các tácnhân : chính quyền, tổ chức quốc tế, doanh nhân, và xã hội công dân. Trong bối cảnh đó,vai trò của các nhà nước dân tộc đã thay đổi thế nào, chủ quyền quốc gia trong kinh tế cóthật sự bị thương tổn không và cho đến mức độ nào? Ở đây cần phân biệt chủ quyền(sovereignty) và quyền tự chủ (autonomy), tuy trong công luận và sách vở chỉ thườngdùng chữ chủ quyền để nói đến quyền tự chủ. Sự lẫn lộn dễ hiểu vì thật ra hai cụm từ nàychỉ là hai mặt của một vấn đề: chủ quyền là một khái niệm pháp lý, de jure, và qưyền tựchủ là biểu hiện thực tiễn, de facto, của khái niệm ấy. Do đó chữ chủ quyền thường đượchiểu theo nghĩa rộng là bao gồm cả hai mặt này. Nếu theo định nghĩa hẹp, như trong côngpháp quốc tế, chủ quyền là quyền lực tối cao ban hành và áp dụng các luật lệ và chínhsách, cai quản mọi hoạt động xã hội và chính trị trong một nước, thì có thể nói không nơinào chủ quyền bị sứt mẻ, kể cả trong những nước thành viên của Liên hiệp châu Âu, vìchưa có hệ thống nào thay thế, ở mức quốc gia, các nhà nước trong chức năng ấy. Nhưngcác nhà nước có thật sự chủ động tới đâu trong việc chọn lựa chính sách và các luật lệ vàbiện pháp thi hành lại là chuyện khác. Quyền tự chủ ấy bị giới hạn bởi nhiều ràng buộcvà cản trở, ở mức độ quốc gia và quốc tế, do nhiều yếu tố, chủ yếu là tình hình kinh tế vàchính trị thế giới, tương quan lực lượng giữa các nước, và hệ thống pháp lý quốc tế.Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự tương quan giữa quyền tự chủ trong kinh tế và cácchuẩn kinh doanh quốc tế, chuẩn ở đây định nghĩa là những quy tắc được đa số côngnhận hay bắt buộc phải theo, dẫu thành văn qua các hiệp ước song phương và đa phương,các quy định hay chỉ đạo (guidelines) của các tổ chức quốc tế, các điều lệ và tiền lệ(jurisprudence) của công pháp quốc tế, hay bất thành văn qua các thông lệ (establishedpractice) đã trở thành nguyên tắc chung trong hoạt động và bang giao kinh tế giữa cácnước, và cả các quyết định đơn phương của một vài nước.Quốc gia, chủ quyền và cộng đồng quốc tế trong lịch sửBất cứ tập thể nào khi hình thành đều đặt ra luật lệ để tổ chức cuộc sống chung, tránh vàgiải quyết các mâu thuẫn xung đột. Hình thức tập hợp càng tinh vi, luật lệ càng nhiều vàcàng chi tiết, càng giới hạn sự tự do của mỗi cá nhân. Tại châu Âu, mô hình tập hợp trêncơ sở một lãnh thổ quốc gia như hiện nay được coi như xuất hiện vào thế kỷ XV khi vuaLouis XI thống nhất toàn nước Pháp dưới quyền cai trị của mình năm 1483. Nhà triết họcvà kinh tế gia Pháp Jean Bodin là người đầu tiên nêu lên và phân tích khái niệm chủquyền năm 1576, nhưng phải đợi đến năm 1648, khi hai hiệp ước Westphalia được ký kếttại hai thành phố Đức Munster và Osnabrück, chấm dứt cuộc chiến kéo dài 30 năm (TheThirty Years’s War) giữa các nước Âu châu, vấn đề chủ quyền quốc gia mới được đặt ranhư khái niệm nền tảng của một công pháp Âu châu để chi phối các quan hệ giữa cácnước liên can. Do đó các hiệp ước Westphalia được coi là điểm khởi đầu cho sự hìnhthành và tiến hoá của nền công pháp quốc tế hiện nay, và khái niệm chủ quyền, theonghĩa thông thường, còn được gọi là mô hình Westphalia.Theo tiền đề của mô hình Westphalia, mỗi quốc gia là một tác nhân của cộng đồng quốctế, b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế việt nam quản lý nhân sự quản lý nhà nước quản lý dự án quyền tự chủ quốc gia tự chủ quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 409 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 299 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 270 0 0 -
2 trang 270 0 0
-
17 trang 248 0 0
-
38 trang 240 0 0