Danh mục

Quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể tại các doanh nghiệp FDI ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hiện nay – thực trạng và khuyến nghị

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 726.91 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay và việc ban hành Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp FDI ngành Dệt may nói riêng đang đứng trước cơ hội rất lớn về mở cửa thị trường. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả trình bày sự hiểu biết về quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể theo luật pháp quốc tế và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể tại các doanh nghiệp FDI ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hiện nay – thực trạng và khuyến nghị QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ThS. Bùi Thị Thu Hà1 Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay và việc ban hành Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp FDI ngành Dệt may nói riêng đang đứng trước cơ hội rất lớn về mở cửa thị trường. Tuy nhiên, để có được những lợi ích đó đòi hỏi những doanh nghiệp này phải tuân thủ các cam kết về thương mại. Trong đó, có yêu cầu về đảm bảo các tiêu chuẩn lao động tối thiểu của người lao động tại nơi làm việc. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả trình bày sự hiểu biết về quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể theo luật pháp quốc tế và Việt Nam. Bằng các phương pháp nghiên cứu phù hợp, tác giả đã phác họa bức tranh về tình hình thực hiện quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể tại các doanh nghiệp FDI ngành Dệt may Việt Nam và đưa ra những định hướng giải pháp, kiến nghị cần thiết để cải thiện việc tuân thủ quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể tại loại hình doanh nghiệp này. Qua đó góp phần ổn định và phát triển quan hệ lao động cũng như tận dụng tối đa lợi ích khi Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu. Từ khóa: tự do hiệp hội, thương lượng tập thể, doanh nghiệp FDI, ngành Dệt may,… FREEDOM OF ASSOCIATION AND COLLECTIVE BARGAINING AT FDI ENTERPRISES IN VIETNAM’S TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY IN THE CURRENT CONTEXT – SITUATIONS AND RECOMMENDATIONS Abstract: In the context of current deep international integration and the promulgation of the revised Labor Code in 2019, Vietnamese exporters in general and FDI enterprises in the textile and garment industry in particular are facing great opportunities in terms of market opening. However, to get those benefits requires these businesses to comply with commercial commitments. In which, there is a requirement to ensure the minimum labor standards of employees at the workplace. Within the framework of the article, the author presents the understanding of the right to freedom of association and collective bargaining under Vietnamese and international law. With appropriate research methods, the author has sketched a picture of the situation of exercising the right to freedom of association and collective bargaining at FDI enterprises in Vietnam’s textile and garment industry and given solutions, recommendations needed to improve compliance with the right to freedom of association and collective bargaining at this type of enterprise. Thereby contributing to stabilizing and developing labor relations as well as taking full advantage of the benefits when Vietnam integrates deeply and widely into the global economy. Keywords: freedom of association, collective bargaining, FDI enterprises, textile and garment industry.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam phê chuẩn Công ước (CƯ) 98 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và sửa đổi Bộluật lao động (BLLĐ) là cột mốc đánh dấu sự phát triển trong lĩnh vực lao động và sự chuyển1 Trường Đại học Thương mại; Email: habtt@tmu.edu.vn 827828 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ FDI TOÀN CẦU VÀ ỨNG BIẾN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚIđổi sang mô hình quan hệ lao động (QHLĐ) hiện đại, tiệm cận với chuẩn quốc tế. Việc thamgia vào các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) giúp các doanh nghiệp xuất khẩuở Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường quốc tế. Tuy nhiên, để tham gia vào “sân chơi” toàncầu, các doanh nghiệp cần đảm bảo tuân thủ những cam kết về lao động để đảm bảo quyềntối thiểu của người lao động (NLĐ) tại nơi làm việc theo nội dung của CƯ 87 về quyền tự dohiệp hội và CƯ 98 về quyền tổ chức và TLTT của ILO. Đây là một thách thức rất lớn đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là đối với những ngành thâm dụng lao động như Dệtmay, da giày,... Theo Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực Dệt may là 1283 doanhnghiệp, chiếm 21,38% số doanh nghiệp Dệt may của cả nước (GSO, 2019). Trong nhiều năm quaDệt may luôn là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có sự đónggóp rất lớn của các doanh nghiệp FDI (chiếm 70% doanh thu xuất khẩu). Tuy nhiên, đây cũnglà ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông và có độ nhạy cảm cao về QHLĐ, số vụ tranh chấplao động (TCLĐ) và đình công tro ...

Tài liệu được xem nhiều: