Quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động Việt Nam trước yêu cầu từ các hiệp định thương mại tự do
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về quyền tự do lập hội, hội họp của một nhóm chủ thể đặc biệt trong pháp luật là người lao động nhằm chỉ ra những thách thức đối với Nhà nước Việt Nam cả về đối nội và đối ngoại trong việc bảo đảm các quyền này của người lao động trên cơ sở thực thi các hiệp định thương mại tự do.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động Việt Nam trước yêu cầu từ các hiệp định thương mại tự do NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) NGUYỄN ANH ĐỨC * Tóm tắt: Bài viết bàn về quyền tự do lập hội, hội họp của một nhóm chủ thể đặc biệt trong phápluật là người lao động nhằm chỉ ra những thách thức đối với Nhà nước Việt Nam cả về đối nội và đốingoại trong việc bảo đảm các quyền này của người lao động trên cơ sở thực thi các hiệp định thươngmại tự do. Bài viết làm rõ một số bất cập trong Bộ luật lao động, Luật công đoàn, Bộ luật tố tụng dânsự để chứng minh việc thực hiện các quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động là yêu cầukhông thể trì hoãn trong bối cảnh hiện nay. Từ khoá: Tự do lập hội; tự do hội họp; người lao động; thương mại tự do Nhận bài: 26/10/2018 Hoàn thành biên tập: 10/12/2019 Duyệt đăng: 24/12/2019 THE RIGHT TO FREEDOM OF ASSOCIATION AND ASSEMBLY OF WORKERS IN VIETNAMIN THE CONTETXT OF REQUIREMENTS OF FREE TRADE ARGEEMENTS Abstract: The article discusses the right to freedom of association and assembly of a specialgroup under the labour law which is the group of workers to address the challenges facing the Stateof Vietnam in both domestic and foreign affairs in guaranteeing this right of workers on the basis ofimplementing free trade agreements. The author has focused on clarifying some of the shortcomings inthe Labour Code, the Law on Trade Union and the Civil Procedure Code to prove that the exercise ofthe freedom of association and assembly of workers cannot be delayed in the current context. Keywords: Freedom of association; freedom of assembly; worker; free trade Received: Oct 26th, 2018; Editing completed: Dec 10th, 2019; Accepted for publication: Dec 24th, 2019 ho đến nay vẫn có những tranh luận về Tuy nhiên, nếu đứng ngoài hoặc chậm chânC việc tham gia đàm phán và kí kết cáchiệp định thương mại tự do (Free trade với xu thế này, các nước sẽ phải chịu sự phân biệt đối xử khiến những thế mạnh nội địa khóagreement - FTA) bởi những lo ngại liên quan phát huy ở các thị trường bên ngoài cũng nhưđến “sự thịnh vượng lâu dài của đất nước”.(2) hạn chế cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm thương mại còn thiếu mà sản xuất nội* Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội địa không thể đáp ứng. Do đó, việc tham gia E-mail: anhduc@vnu.edu.vn vào các FTA là xu hướng chung của tất cả(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp cơ sở: “Hoàn thiện pháp luật về các quốc gia trong bối cảnh đình trệ các thoả quyền lập hội, hội họp của người lao động trong thuận thương mại toàn cầu như hiện nay. điều kiện thực thi các hiệp định thương mại tự do ở Việt Nam”, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Parliament/Parliamentary_Departments/Parliamentary_ 2018.(2). Eugenia Karanikolas, Current negotiations on Library/pubs/BriefingBook44p/FreeTradeAgreements,Free Trade Agreements, http://www.aph.gov.au/ About_ truy cập 29/11/2019.TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 3NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đối với Việt Nam, Uỷ ban châu Âu đã ra được quy định trong 8 công ước cơ bản củaphán quyết đối với FTA giữa Việt Nam và ILO, với nền tảng là: tự do liên kết và quyềnLiên minh châu Âu (EU), khuyến cáo các thương lượng tập thể (Công ước ILO số 87quốc gia thành viên EU khi thực hiện đàm và 98); loại bỏ tất cả các hình thức lao độngphán không chỉ nhằm quan tâm đến bảo đảm cưỡng bức hoặc bắt buộc (Công ước ILO sốcác quyền con người của khối này mà còn 29 và 105); xoá bỏ lao động trẻ em (Côngnhằm “thúc đẩy xa hơn nữa những điều kiện ước ILO số 138 và 182); xoá bỏ phân biệtnhân quyền ở các quốc gia đối tác”.(3) đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công Trong phạm vi bài viết này, quyền tự do ước ILO số 100 và 111).(4)lập hội (hiệp hội), hội họp của người lao Cho đến nay, hầu như có rất ít nghiênđộng được xem xét như nội dung quan cứu trực tiếp bàn về vấn đề quyền tự do lậptrọng cần sớm được quan tâm bởi các cơ hội, hội họp của người lao động trong cácquan nhà nước trong bối cảnh những quan FTA mà chủ yếu bàn chung về các tiêuhệ lao động hiện tại (chính thức và cả phi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động Việt Nam trước yêu cầu từ các hiệp định thương mại tự do NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) NGUYỄN ANH ĐỨC * Tóm tắt: Bài viết bàn về quyền tự do lập hội, hội họp của một nhóm chủ thể đặc biệt trong phápluật là người lao động nhằm chỉ ra những thách thức đối với Nhà nước Việt Nam cả về đối nội và đốingoại trong việc bảo đảm các quyền này của người lao động trên cơ sở thực thi các hiệp định thươngmại tự do. Bài viết làm rõ một số bất cập trong Bộ luật lao động, Luật công đoàn, Bộ luật tố tụng dânsự để chứng minh việc thực hiện các quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động là yêu cầukhông thể trì hoãn trong bối cảnh hiện nay. Từ khoá: Tự do lập hội; tự do hội họp; người lao động; thương mại tự do Nhận bài: 26/10/2018 Hoàn thành biên tập: 10/12/2019 Duyệt đăng: 24/12/2019 THE RIGHT TO FREEDOM OF ASSOCIATION AND ASSEMBLY OF WORKERS IN VIETNAMIN THE CONTETXT OF REQUIREMENTS OF FREE TRADE ARGEEMENTS Abstract: The article discusses the right to freedom of association and assembly of a specialgroup under the labour law which is the group of workers to address the challenges facing the Stateof Vietnam in both domestic and foreign affairs in guaranteeing this right of workers on the basis ofimplementing free trade agreements. The author has focused on clarifying some of the shortcomings inthe Labour Code, the Law on Trade Union and the Civil Procedure Code to prove that the exercise ofthe freedom of association and assembly of workers cannot be delayed in the current context. Keywords: Freedom of association; freedom of assembly; worker; free trade Received: Oct 26th, 2018; Editing completed: Dec 10th, 2019; Accepted for publication: Dec 24th, 2019 ho đến nay vẫn có những tranh luận về Tuy nhiên, nếu đứng ngoài hoặc chậm chânC việc tham gia đàm phán và kí kết cáchiệp định thương mại tự do (Free trade với xu thế này, các nước sẽ phải chịu sự phân biệt đối xử khiến những thế mạnh nội địa khóagreement - FTA) bởi những lo ngại liên quan phát huy ở các thị trường bên ngoài cũng nhưđến “sự thịnh vượng lâu dài của đất nước”.(2) hạn chế cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm thương mại còn thiếu mà sản xuất nội* Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội địa không thể đáp ứng. Do đó, việc tham gia E-mail: anhduc@vnu.edu.vn vào các FTA là xu hướng chung của tất cả(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp cơ sở: “Hoàn thiện pháp luật về các quốc gia trong bối cảnh đình trệ các thoả quyền lập hội, hội họp của người lao động trong thuận thương mại toàn cầu như hiện nay. điều kiện thực thi các hiệp định thương mại tự do ở Việt Nam”, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Parliament/Parliamentary_Departments/Parliamentary_ 2018.(2). Eugenia Karanikolas, Current negotiations on Library/pubs/BriefingBook44p/FreeTradeAgreements,Free Trade Agreements, http://www.aph.gov.au/ About_ truy cập 29/11/2019.TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 3NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đối với Việt Nam, Uỷ ban châu Âu đã ra được quy định trong 8 công ước cơ bản củaphán quyết đối với FTA giữa Việt Nam và ILO, với nền tảng là: tự do liên kết và quyềnLiên minh châu Âu (EU), khuyến cáo các thương lượng tập thể (Công ước ILO số 87quốc gia thành viên EU khi thực hiện đàm và 98); loại bỏ tất cả các hình thức lao độngphán không chỉ nhằm quan tâm đến bảo đảm cưỡng bức hoặc bắt buộc (Công ước ILO sốcác quyền con người của khối này mà còn 29 và 105); xoá bỏ lao động trẻ em (Côngnhằm “thúc đẩy xa hơn nữa những điều kiện ước ILO số 138 và 182); xoá bỏ phân biệtnhân quyền ở các quốc gia đối tác”.(3) đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công Trong phạm vi bài viết này, quyền tự do ước ILO số 100 và 111).(4)lập hội (hiệp hội), hội họp của người lao Cho đến nay, hầu như có rất ít nghiênđộng được xem xét như nội dung quan cứu trực tiếp bàn về vấn đề quyền tự do lậptrọng cần sớm được quan tâm bởi các cơ hội, hội họp của người lao động trong cácquan nhà nước trong bối cảnh những quan FTA mà chủ yếu bàn chung về các tiêuhệ lao động hiện tại (chính thức và cả phi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do lập hội Tự do hội họp Thương mại tự do Bảo vệ quyền của người lao động Nghiên cứu lập phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 180 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 136 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 129 1 0