Danh mục

Quyết định kinh doanh - những kỹ năng cần biết (P2 - phần cuối)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đừng nghĩ rằng nếu bạn chỉ có 1 hoặc 2 phương án để lựa chọn thì bạn sẽ có thể ra quyết định nhanh chóng hơn. Những người ra quyết định nhanh sẽ hành xử theo cách đã có sẵn nhiều sự lựa chọn và thường là những lựa chọn có giá trị tương đương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định kinh doanh - những kỹ năng cần biết (P2 - phần cuối) Quyết định kinh doanh - những kỹnăng cần biết (P2 - phần cuối)Đừng nghĩ rằng nếu bạn chỉ có 1 hoặc 2 phương án để lựachọn thì bạn sẽ có thể ra quyết định nhanh chóng hơn.Những người ra quyết định nhanh sẽ hành xử theo cách đãcó sẵn nhiều sự lựa chọn và thường là những lựa chọn cógiá trị tương đương.Một số kỹ thuật ra quyết địnhĐừng nghĩ rằng nếu bạn chỉ có 1 hoặc 2 phương án để lựa chọnthì bạn sẽ có thể ra quyết định nhanh chóng hơn. Những ngườira quyết định nhanh sẽ hành xử theo cách đã có sẵn nhiều sự lựachọn và thường là những lựa chọn có giá trị tương đương. Ngườira quyết định chậm thường tìm rất ít các lựa chọn, cũng có khi họchỉ chăm chú vào một lựa chọn và chỉ nghĩ đến các lựa chọnkhác khi lựa chọn thứ nhất đã tỏ ra vô vọng. Với cách tiếp cận ấy,họ chỉ dựa vào một phân tích sâu, nhưng không rộng.Việc đặt ra ít lựa chọn sẽ giúp bạn có lợi rõ rệt về mặt thời gian,bởi vì bạn sẽ chỉ phải phân tích 1, 2 khả năng, thay vì 4 hoặc 5tình huống khác nhau. Trên thực tế, sau khi phân tích sơ bộ, bạnsẽ nhận ra sự lựa chọn thích hợp nhất. Mặt khác, bằng cách đốichiếu nhiều lựa chọn khác nhau, bạn sẽ có thêm niềm tin và giảmnguy cơ bỏ lỡ những giải pháp tốt nhất. Ngoài ra, việc nắm chắccác giải pháp khác nhau sẽ đảm bảo cho bạn một “lối thoát hiểm”,bởi nếu thất bại với giải pháp nào đó, bạn có thể chuyển ngaysang giải pháp dự trữ.Với vai trò trợ giúp về cấu trúc, hình ảnh và thứ tự đặt ra cácquyết định, 5 kỹ thuật dưới đây có thể được áp dụng cho nhiềudạng quyết định khác nhau:1. Bảng so sánh (T-Chart). Đây là sự biểu lộ bằng hình ảnh vàtheo trật tự về tất cả các đặc tính, lựa chọn hoặc một vài điểmnào đó có liên quan tới quyết định. Nó có thể được lập thànhdanh sách các đặc tính tiêu cực và tích cực của một lựa chọnriêng biệt. Việc phác thảo một biểu đồ như vậy sẽ đảm bảo rằngtất cả các khía cạnh tích cực và tiêu cực của mỗi định hướng hayquyết định sẽ được đưa vào để xem xét, cân nhắc.Trong một dạng thức khác, hai lựa chọn tiềm năng sẽ được lêndanh sách với những điểm mạnh, lý luận hay tác động liệt kêtrong đó. Ở đây sẽ có 2 hoặc nhiều lựa chọn có thể được cânnhắc, đồng thời danh sách các điểm yếu của từng lựa chọn cũngnên được bổ sung vào.2. PMI. Chuyên gia kinh tế Edward de Bono đã sắp xếp lại kỹthuật bảng biểu thành một cấu trúc ba phần được ông gọi là PMIgồm có ưu điểm, khuyết điểm và những ý kiến bên lề (the Pluspoints, the Minus points và Interesting points). Theo kỹ thuật này,trước tiên, bạn sẽ lên danh sách tất cả những điểm mạnh của lựachọn, sau đó là tất cả những điểm yếu và cuối cùng là tất cảnhững nhận xét hay quan điểm khác (có thể là những điều màbạn không coi là tốt, cũng không cho là xấu.Phương pháp thực hiện kỹ thuật này khá đơn giản, đồng thời nótạo điều kiện để mọi người phát biểu ý kiến của họ. Đây là một kỹthuật hiệu quả, nhưng lại ít được quan tâm. Phần lớn mọi ngườitin rằng họ đã lên danh sách các ưu, khuyết điểm trước khi banhành hành quyết định, nhưng trên thực tế, nhiều người đã làmngược lại: họ ra quyết định trước khi họ quan tâm tới các dấuhiệu này theo trình tự cần thiết và chỉ sau khi ra quyết định.Kỹ năng phân tích các ý kiến phản đối và tán thành cũng luônđem lại ảnh hưởng có tính xây dựng tới quá trình ra quyết định.Bạn hãy tạo cho mình thói quen sử dụng kỹ năng đó và bạn sẽthấy chất lượng các quyết định ban hành được cải thiện rõ rệt.3. “Con lừa Buriden”. Phương pháp ra quyết định này được sửdụng khi bạn phải đối mặt với nhiều lựa chọn hấp dẫn như nhau.Bản chất của nó bắt nguồn từ một câu chuyện ngụ ngôn về mộtcon lừa được đặt giữa hai bó cỏ khô ngon lành. Con lừa khôngthể quyết định lựa chọn bó cỏ khô nào ngon hơn để ăn, và kếtquả là con lừa đó đã chết đói chỉ vì sự thiếu quyết đoán này.Phương pháp này chỉ đơn giản là lên danh sách các điểm tiêucực hay mặt hạn chế của mỗi quyết định, bởi vì khi có nhiều lựachọn tương đương nhau, chúng ta sẽ trở nên lúng túng và có thểbỏ qua một số mặt hạn chế nào đó. Kỹ thuật này thực sự hữu íchđối với một quyết định có nhiều lựa chọn khác nhau và quyết địnhsẽ được ban hành trên cơ sở phân tích xem lựa chọn nào có ítmặt hạn chế hơn cả.4. Tiêu chuẩn đánh giá. Với kỹ thuật này, bạn phải lên danhsách các tiêu chuẩn mà bạn muốn quyết định đó sẽ đáp ứngđược, sau đó đặt số điểm tối đa cho từng tiêu chuẩn dựa trên tầmquan trọng của quyết định. Mỗi một lựa chọn sẽ được cho mộtmức điểm nhất định, tuỳ theo khả năng đáp ứng các tiêu chuẩnđề ra. Về thang điểm, bạn có thể sử dụng thang điểm từ 1 đến10, từ 1 đến 100, hay bất cứ thang điểm nào khác mà bạn muốn.Khi tất cả các lựa chọn đều quy thành điểm số, bạn sẽ cộng điểmcủa từng lựa chọn và lựa chọn nào có số điểm cao nhất sẽ giànhphần thắng.5. Ma trận quyết định hay Bảng trọng lượng quyết định. Đâylà một phiên bản phức tạp hơn của kỹ thuật đánh giá, được thiếtlập theo các tiêu chuẩn phụ thuộc vào tầm quan trọng của quyếtđịnh và mỗi một lựa chọn sẽ có một thứ hạng cho tiêu chuẩn đó(chứ không phải số điểm nữa). Giờ đây, mỗi lựa chọn sẽ đượcxếp hạng theo mức độ thoả mãn các tiêu chuẩn đề ra. Bạn hãysử dụng thứ hạng cao hơn để biểu thị tầm quan trọng cao hơn.Sau khi xếp hạng tất cả các lựa chọn, bạn sẽ cộng tổng thứ hạngvà lựa chọn nào có thứ hạng cao nhất sẽ là lựa chọn cuối cùngcủa bạn.Kết luậnĐôi khi bạn không có thời gian để tiến hành các trình tự so sánhvà lựa chọn trước khi ra quyết định, đặc biệt là trong những tìnhhuống khẩn cấp. Bạn ra quyết định mà không kịp tư vấn với bấtkỳ ai, nhưng bạn hoàn toàn có thể cân nhắc các thông tin, dữ liệumình thu thập được và bạn hãy sử dụng quyết định đó như mộtgiải pháp tình thế.Mặc dù phần lớn các quyết định đều có thể được thay đổi, nhưngbạn không nên vội vàng huỷ bỏ quyết định đã ban hành, bởi vìhiệu quả của rất nhiều quyết đ ...

Tài liệu được xem nhiều: