Danh mục

Quyết định quản trị và Kỹ năng ra quyết định!

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định quản trị là phương cách hành động mang tính sáng tạo của chủ doanh nghiệp (Giám đốc) nhằm xử lý một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định quản trị và Kỹ năng ra quyết định! Quyết định quản trị và Kỹ năng raquyết định!Quyết định quản trị là phương cách hành động mang tính sángtạo của chủ doanh nghiệp (Giám đốc) nhằm xử lý một vấn đề đãchín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quancủa hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiệntrạng của hệ thống. Từ khái niệm này có thể xác định nội dungcủa một quyết định là nhằm để trả lời được các câu hỏi sau đây:Làm gì? Ai làm? Khi nào làm? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất đểthực hiện là gì? Làm như thế nào? Bao giờ kết thúc? Kết quả tốithiểu phải đạt là gì? Tổ chức kiểm tra và tổng kết báo cáo như thếnào?1 - Các nguyên tắc cơ bản ra quyết địnha. Nguyên tắc về định nghĩaNgười ta chỉ có thể đạt được một quyết định lôgic khi vấn đề đãđược định nghĩa. Muốn giải quyết có hiệu lực một vấn đề, đầutiên phải hiểu rõ vấn đề đó. Thời gian dùng để tìm ra giải phápcho một vấn đề thường là vô ích, bởi vì người ta hay tự thỏa mãntrong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nộidung sâu sắc của nó.b. Nguyên tắc về sự xác minh đầy đủMột quyết định lôgic phải được bảo vệ bằng các lý do xác minhđúng đắn. Tất cả mọi quyết định lôgic phải được dựa trệ nhữngcơ sở vững chắc. Người ta phải bảo vệ được quyết định đã đề rabằng cả một tổng thể những sự việc hiển nhiên và có thể kiểm tralại để chứng tỏ quyết định đó là hợp lý và lôgic. Mà một ngườikhác nếu quan sát tình hình cũng dưới góc độ đó và trong hoàncảnh đó, thì dù họ có thể có những ý kiến bất đồng hay nhữngđịnh kiến và lợi ích khác thì họ cũng buộc phải đi tới cùng kếtluận đó.c. Nguyên tắc về sự đồng nhấtThực tế thường xảy ra tình trạng cùng một sự việc, có thể cónhiều quan điểm, nhiều cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vàongười quan sát và không gian, thời gian diễn ra sự việc đó.Chẳng hạn, cạnh tranh dưới cơ chế quản lý bao cấp của cácnước XHCN bị coi là một hiện tượng xấu, thì ngày nay tất cả cácnước thực hành nền kinh tế thị trường đều coi là một hiện tượngtất yếu và lành mạnh. Cho nên ta cần phải xác định một cách rõràng những sự việc và để làm việc đó, cần phải tin chắc rằng tađã nghĩ tới những sự khác nhau có thể có do các sự thay đổi vềđịa điểm hay về thời đại gây ra.2 - Yêu cầu với các quyết địnha. Tính khách quan và khoa họcCác quyết định là cơ sở quan trọng đảm bảo cho tính hiện thựcvà hiệu quả của việc thực hiện chúng, cho nên nó không đượcchủ quan tùy tiện, thoát ly thực tế. Vì quyết định là sản phẩm chủquan sáng tạo của con người, do đó đảm bảo tính khách quankhông phải là việc đơn giản, nhất là trong những trường hợp việcthực hiện các quyết định có liên quan đến lợi ích của người raquyết định.Tính khoa học của các quyết định là sự thể hiện của những cơsở, căn cứ, thông tin, nhận thức, kinh nghiệm của nhà quản trịtrong việc xử lý, giải quyết những tình huống cụ thể xuất hiện đòihỏi có sự can thiệp bằng các quyết định của họ, nó phải tuân thủđòi hỏi của các quy luật khách quan.b. Tính có định hướngMột quyết định quản trị bao giờ cũng phải nhằm vào các đốitượng nhất định, có mục đích, mục tiêu, tiêu chuẩn xác định. Việcđịnh hướng của quyết định nhằm để người thực hiện thấy đượcphương hướng công việc cần làm, các mục tiêu phải đạt. Điềunày đặc biệt quan trọng đối với các quyết định có tính lựa chọnmà người thực hiện được phép linh hoạt hơn, sáng tạo hơn trongquá trình thực hiện quyết định.c. Tính hệ thốngYêu cầu tính hệ thống đối với các quyết định trong quản trị kinhdoanh đòi hỏi mỗi một quyết định đưa ra phải nhằm đạt được mộtnhiệm vụ nhất định, nằm trong một tổng thể các quyết định đã cóvà sẽ có nhằm đạt tới mục đích chung.d. Tính tối ưuTrước mỗi vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp thường có thể xâydựng được nhiều phương án khác nhau cùng nhằm đạt tới mụctiêu. Yêu cầu phải đảm bảo tính tối ưu có nghĩa là quyết định sẽđưa ra để thực hiện phải là quyết định có phương án tốt hơnnhững phương án quản trị khác và trong trường hợp có thể đượcthì nó phải là phương án quyết định tốt nhất.e. Tính cô đọng dễ hiểuDù được biểu hiện dưới hình thức nào các quyết định đều phảingắn gọn, dễ hiểu, để một mặt tiết kiệm được thông tin tiện lợicho việc bảo mật và di chuyển, mặt khác làm cho chúng đỡ phứctạp giúp cho người thực hiện tránh việc hiểu sai lệch về mục tiêu,phương tiện và cách thức thực hiện.f. Tính pháp lýĐòi hỏi các quyết định đưa ra phải hợp pháp và các cấp thựchiện phải thực hiện nghiêm chỉnh.g. Tính góc độ đa dạng hợp lýTrong nhiều trường hợp các quyết định có thể phải điều chỉnhtrong quá trình thực hiện. Những quyết định quá cứng nhắc sẽkhó thực hiện và khi có biến động của môi trường sẽ khó điềuchỉnh được.h. Tính cụ thể về thời gian thực hiệnTrong mỗi quyết định cần bảo đảm những quy định về mặt thờigian triển khai, thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: