Quyết đoán - Dễ mà khó
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 37.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không phải nhà lãnh đạo nào cũng được đánh giá là đủ quyết đoán trong phong cách làm việc. Có sếp bị nhân viên đánh giá là quá nhu nhược, có sếp lại bị xem là khăng khăng theo ý mình đến mức cực đoan và hống hách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết đoán - Dễ mà khóQuyết đoán - Dễ màkhóKhông phải nhà lãnh đạo nào cũng được đánhgiá là đủ quyết đoán trong phong cách làmviệc. Có sếp bị nhân viên đánh giá là quá nhunhược, có sếp lại bị xem là khăng khăng theo ýmình đến mức cực đoan và hống hách.Trên thực tế, sự quyết đoán khéo léo mà các sếpcần có thường đi kèm với phong cách giao tiếp tựtin, quá trình đưa ra quyết định và phán xét đúngđắn, phong cách làm việc lành mạnh và có tínhhiệu quả cao trong mọi công việc.Một nhà lãnh đạo nếu biết tỏ ra quyết đoán mộtcách khôn khéo, hài hoà giữa “cương” và “nhu” cóthể gặp nhiều thuận lợi trong quá trình quản lýđiều hành, chẳng hạn:* Tránh được những cuộc cãi vã, va chạm khôngcần thiết và hạn chế sự thiếu hiệu quả trong giaotiếp hoặc trong công việc chung.* Có thể truyền đạt rõ ràng, thuyết phục người khác về mục đích hoặc tầm nhìn chiến lược củamình.* Khuyến khích, động viên các nhân viên cấp dưới làm việc tập trung xung quanh ý tưởng hoặcchương trình do mình đề ra.* Có đủ khả năng để bỏ qua những quyết định mang tính chất “giữ gìn không khí hoà bình”trong nội bộ công ty.Tính quyết đoán, bên cạnh đó, cũng sẽ giúp người lãnh đạo củng cố, mở rộng và củng cố cácmối quan hệ, giảm stress khi phải đối mặt với vô số khó khăn, nâng cao hình ảnh cá nhân vànắm bắt nhiều cơ hội thành công hơn. Vậy tại sao một số sếp lại e ngại phải quyết đoán khicần thiết? Lí do họ đưa ra là tâm lý e ngại ảnh hưởng đến không khí làm việc chung, sợ bị trảđũa khi phản bác một ai đó hoặc đơn giản là họ muốn làm hài lòng ý kiến của người khác hoặcbản thân họ thiếu tự tin. Dù sao đi nữa, một khi bạn nhận ra rằng mình đã tỏ ra thiếu quả quyếttrong một số trường hợp, vẫn có những cách thức phù hợp để bạn áp dụng trong giao tiếp vàcông việc, nhằm mục đích tỏ ra quyết đoán hơn nữa.Một số mẹo nhỏ để bạn tỏ ra quyết đoán hơn:* Hãy nhận thức rằng, quyết đoán hay không, tất cả nằm trong tay bạn. Trong một sốtrường hợp, bạn thấy mình chưa thực sự hành động đúng như suy nghĩ của bạn, hãy tự đặtcâu hỏi: “Điều tồi tệ nào sẽ xảy ra nếu như mình suy nghĩ và hành động một cách thoả hiệp?”Trả lời xong câu hỏi này, bạn có thể sẽ bình tĩnh lại và hành động quả quyết hơn. Đừng sợ hãiđiều gì, bởi có khi bạn sẽ nhận thấy nỗi sợ hãi của mình thật… ngớ ngẩn, tự bạn tạo dựng ratâm lí tiêu cực ấy trong đầu óc mình mặc dù nó không hề tồn tại trong thực tế.* Hãy để cho mục đích công việc thôi thúc hành động của bạn. Trước khi bày tỏ chínhkiến của mình, bạn hãy dành thời gian để nhận thức và xác định kĩ càng hơn niềm tin, chínhkiến và mục đích của bạn về vấn đề nào đó.* Phát ngôn rành mạch và rõ ràng. Chẳng hạn như sếp không nên nói với nhân viên: “Hãynộp cho tôi kế hoạch đó càng sớm càng tốt”, thay vì nói vậy, hãy chỉ ra rõ ràng hơn: “Hy vọnglà cậu sẽ nộp cho tôi kế hoạch đó vào 8 giờ sáng mai. Cậu có muốn được hỗ trợ gì để làm việcthuận lợi hơn không?”. Sẽ tốt hơn nếu như những phát ngôn của lãnh đạo không chứa đựngnhững thông tin lẫn lộn và mang tính giả định.* Đừng giả bộ đồng ý với ý kiến hay cách làm việc của người khác. Là lãnh đạo, bạnkhông cần thiết phải có cử chỉ hay hành động nào để tán thành một ai nhằm mục đích giữ gìnkhông khí chung. Hãy chủ động phản bác một cách lịch sự và khéo léo, nhắm vào chính ý kiếnđó nếu bạn thấy nó không phù hợp, chứ đừng nhắm vào chủ nhân của ý kiến đó. Bạn có thểnói: “Tôi có ý kiến khác muốn mọi người cùng thảo luận.* Luôn yêu cầu thêm thông tin khi giao tiếp. Một khi bạn cảm thấy vấn đề không rõ rànghoặc nguồn thông tin của đối tác hay của nhân viên thiếu minh bạch khiến bạn không thể đồngý hay phản bác ngay lập tức, hãy yêu cầu họ giải trình thêm. Điều đó sẽ khiến bạn nhận thứcđầy đủ hơn, tự tin hơn để giải quyết bất kì một vấn đề nào. Quang Dũng Theo INC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết đoán - Dễ mà khóQuyết đoán - Dễ màkhóKhông phải nhà lãnh đạo nào cũng được đánhgiá là đủ quyết đoán trong phong cách làmviệc. Có sếp bị nhân viên đánh giá là quá nhunhược, có sếp lại bị xem là khăng khăng theo ýmình đến mức cực đoan và hống hách.Trên thực tế, sự quyết đoán khéo léo mà các sếpcần có thường đi kèm với phong cách giao tiếp tựtin, quá trình đưa ra quyết định và phán xét đúngđắn, phong cách làm việc lành mạnh và có tínhhiệu quả cao trong mọi công việc.Một nhà lãnh đạo nếu biết tỏ ra quyết đoán mộtcách khôn khéo, hài hoà giữa “cương” và “nhu” cóthể gặp nhiều thuận lợi trong quá trình quản lýđiều hành, chẳng hạn:* Tránh được những cuộc cãi vã, va chạm khôngcần thiết và hạn chế sự thiếu hiệu quả trong giaotiếp hoặc trong công việc chung.* Có thể truyền đạt rõ ràng, thuyết phục người khác về mục đích hoặc tầm nhìn chiến lược củamình.* Khuyến khích, động viên các nhân viên cấp dưới làm việc tập trung xung quanh ý tưởng hoặcchương trình do mình đề ra.* Có đủ khả năng để bỏ qua những quyết định mang tính chất “giữ gìn không khí hoà bình”trong nội bộ công ty.Tính quyết đoán, bên cạnh đó, cũng sẽ giúp người lãnh đạo củng cố, mở rộng và củng cố cácmối quan hệ, giảm stress khi phải đối mặt với vô số khó khăn, nâng cao hình ảnh cá nhân vànắm bắt nhiều cơ hội thành công hơn. Vậy tại sao một số sếp lại e ngại phải quyết đoán khicần thiết? Lí do họ đưa ra là tâm lý e ngại ảnh hưởng đến không khí làm việc chung, sợ bị trảđũa khi phản bác một ai đó hoặc đơn giản là họ muốn làm hài lòng ý kiến của người khác hoặcbản thân họ thiếu tự tin. Dù sao đi nữa, một khi bạn nhận ra rằng mình đã tỏ ra thiếu quả quyếttrong một số trường hợp, vẫn có những cách thức phù hợp để bạn áp dụng trong giao tiếp vàcông việc, nhằm mục đích tỏ ra quyết đoán hơn nữa.Một số mẹo nhỏ để bạn tỏ ra quyết đoán hơn:* Hãy nhận thức rằng, quyết đoán hay không, tất cả nằm trong tay bạn. Trong một sốtrường hợp, bạn thấy mình chưa thực sự hành động đúng như suy nghĩ của bạn, hãy tự đặtcâu hỏi: “Điều tồi tệ nào sẽ xảy ra nếu như mình suy nghĩ và hành động một cách thoả hiệp?”Trả lời xong câu hỏi này, bạn có thể sẽ bình tĩnh lại và hành động quả quyết hơn. Đừng sợ hãiđiều gì, bởi có khi bạn sẽ nhận thấy nỗi sợ hãi của mình thật… ngớ ngẩn, tự bạn tạo dựng ratâm lí tiêu cực ấy trong đầu óc mình mặc dù nó không hề tồn tại trong thực tế.* Hãy để cho mục đích công việc thôi thúc hành động của bạn. Trước khi bày tỏ chínhkiến của mình, bạn hãy dành thời gian để nhận thức và xác định kĩ càng hơn niềm tin, chínhkiến và mục đích của bạn về vấn đề nào đó.* Phát ngôn rành mạch và rõ ràng. Chẳng hạn như sếp không nên nói với nhân viên: “Hãynộp cho tôi kế hoạch đó càng sớm càng tốt”, thay vì nói vậy, hãy chỉ ra rõ ràng hơn: “Hy vọnglà cậu sẽ nộp cho tôi kế hoạch đó vào 8 giờ sáng mai. Cậu có muốn được hỗ trợ gì để làm việcthuận lợi hơn không?”. Sẽ tốt hơn nếu như những phát ngôn của lãnh đạo không chứa đựngnhững thông tin lẫn lộn và mang tính giả định.* Đừng giả bộ đồng ý với ý kiến hay cách làm việc của người khác. Là lãnh đạo, bạnkhông cần thiết phải có cử chỉ hay hành động nào để tán thành một ai nhằm mục đích giữ gìnkhông khí chung. Hãy chủ động phản bác một cách lịch sự và khéo léo, nhắm vào chính ý kiếnđó nếu bạn thấy nó không phù hợp, chứ đừng nhắm vào chủ nhân của ý kiến đó. Bạn có thểnói: “Tôi có ý kiến khác muốn mọi người cùng thảo luận.* Luôn yêu cầu thêm thông tin khi giao tiếp. Một khi bạn cảm thấy vấn đề không rõ rànghoặc nguồn thông tin của đối tác hay của nhân viên thiếu minh bạch khiến bạn không thể đồngý hay phản bác ngay lập tức, hãy yêu cầu họ giải trình thêm. Điều đó sẽ khiến bạn nhận thứcđầy đủ hơn, tự tin hơn để giải quyết bất kì một vấn đề nào. Quang Dũng Theo INC ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 294 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 181 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 163 0 0