Danh mục

Rám nắng do thuốc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số loại thuốc thông dụng có thể làm tăng cường độ của ánh sáng tới da, làm tăng nguy cơ sạm da, rám da, nổi mẩn da hoặc những rối loạn về da. Tất cả dược phẩm gây ra những hiện tượng này được phân loại là “dược phẩm nhạy cảm với ánh sáng (sun-sensitizing drugs).Có nghĩa là những dược phẩm sẽ gây tác dụng phụ lên da khi người sử dụng tiếp xúc với ánh sáng mặttrời. Một số dược phẩm bị tác động bởi tia UVB sóng ngắn nhưng phần lớn dược phẩm bị tác động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rám nắng do thuốc Rám nắng do thuốcMột số loại thuốc thông dụng có thể làm tăngcường độ của ánh sáng tới da, làm tăng nguy cơsạm da, rám da, nổi mẩn da hoặc những rối loạnvề da. Tất cả dược phẩm gây ra những hiện tượngnày được phân loại là “dược phẩm nhạy cảm vớiánh sáng (sun-sensitizing drugs).Có nghĩa là những dược phẩm sẽ gây tác dụng phụlên da khi người sử dụng tiếp xúc với ánh sáng mặttrời. Một số dược phẩm bị tác động bởi tia UVB sóngngắn nhưng phần lớn dược phẩm bị tác động bởi tiaUVA sóng dài.Có hai dạng chính các loại dược phẩm làm da nhạycảm với ánh sáng. Dạng thứ nhất là các loại dượcphẩm gây dị ứng với ánh sáng. Trường hợp này xảyra khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sau khi sửdụng một số dược phẩm bôi trực tiếp lên bề mặt củada.Tia tử ngoại hay còn gọi là tia UV từ ánh sáng mặttrời sẽ gây ra những thay đổi cấu trúc hóa học củathuốc, kết quả là cơ thể sẽ tạo ra những kháng thể đểphản ứng lại những nhạy cảm với ánh sáng. Nhữngphản ứng này sẽ tạo ra những vết nổi mẩn, nổi đỏtrên da hoặc vết chàm (eczema). Những phản ứng dịứng trên da này thường xuất hiện vài ngày sau khitiếp xúc với ánh sáng mặt trời.Dạng thứ hai phổ biến hơn gọi là quang độc tính(phototoxicity). Có rất nhiều thuốc gây nhạy cảm vớiánh sáng dạng này. Dạng nhạy cảm này xảy ra saukhi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời ngay sau khi sửdụng một số dược phẩm bao gồm dùng đường uống,đường chích… Trong trường hợp này, dược phẩmtrong cơ thể sẽ hấp thụ tia UV và sẽ thải vào da làmtế bào da bị chết.Chỉ sau vài ngày sử dụng dược phẩm, những triệuchứng sạm da, đỏ da, vết chàm sẽ xuất hiện rõ ởnhững vùng da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Vớimột số bệnh nhân, những triệu chứng nhạy cảm vớiánh sáng có thể tồn tại tới 20 năm kể từ ngày ngưngsử dụng thuốc. Những thuốc dễ gây nhạy cảm vớiánh sáng dạng này bao gồm những kháng sinh thuộc“gia đình” tetracycline, các loại thuốc kháng viêmkhông steroidal chẳng hạn như ibuprofen, thuốc timmạch như Cordarone.Việc chẩn đoán các rối loạn da gây ra do dược phẩmnhạy cảm với ánh sáng thường được chẩn đoán bằngcách căn cứ vào tiền sử bệnh, xét nghiệm và thẩm tralại việc sử dụng dược phẩm của bệnh nhân. Việc pháthiện và ngừng sử dụng những loại dược phẩm gâynhạy cảm với ánh sáng là vô cùng quan trọng trongđiều trị. Sử dụng kem chống nắng cũng là việc nênlàm.Không phải bất cứ ai cũng bị phản ứng khi sử dụngnhững loại dược phẩm nhạy cảm với ánh sáng. Cũngcó thể xuất hiện một lần rồi thôi, cũng có những phảnứng cứ phát đi, phát lại. Những bệnh nhân nhiễmHIV là nhóm dễ bị ảnh hưởng bởi những dược phẩmgây nhạy cảm với ánh sáng nhiều nhất.Có danh mục những thuốc thường gây ra những phảnứng nhạy cảm với ánh sáng, vì vậy khi dùng thuốcnếu quan tâm điều này bạn có thể hỏi thêm bác sĩ,dược sĩ.Ngoài dược phẩm, một số thực phẩm cũng có thể làmda nhạy cảm với ánh sáng nếu những loại thực phẩmnày tiếp xúc với da hoặc lấy dịch ép bôi vào da (đểlàm đẹp hoặc làm giảm đau…) như chanh, cần tây, càrốt, trái sung, rau mùi tây…

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: