Thông tin tài liệu:
Từ 6 tháng tuổi, trong miệng bé bắt đầu nhú những chiếc răng đầu tiên, gọi là răng sữa. Những chiếc răng này tuy chẳng lấy gì làm to lớn nhưng lại có vai trò quan trọng vô cùng - mà không phải bố mẹ nào cũng biết! Bé mọc răng sữa rồi nè! Bé sẽ mọc lần lượt từ răng cửa, răng nanh đến răng hàm. Đến 3 tuổi là bé đã có 20 chiếc răng sữa trắng xinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Răng xinh của bé xinh Răng xinh của bé xinhTừ 6 tháng tuổi, trong miệng bébắt đầu nhú những chiếc răngđầu tiên, gọi là răng sữa. Nhữngchiếc răng này tuy chẳng lấy gìlàm to lớn nhưng lại có vai tròquan trọng vô cùng - mà không Bé mọc răngphải bố mẹ nào cũng biết! sữa rồi nè!Bé sẽ mọc lần lượt từ răng cửa,răng nanh đến răng hàm. Đến 3 tuổi là bé đã có 20chiếc răng sữa trắng xinh. Tuy nhiên răng sữa lại rấthay bị hỏng, vì nhiều lý do khác nhau:- Là do bé ăn nhiều đồ ngọt - những loại thức ăn cóhàm lượng đường cao, tính bám dính mạnh và dễ lênmen sinh axit. Lớp men răng và lớp ngà răng củarăng sữa cũng tương đối mỏng, độ canxi hóa thấpnên dễ bị sâu và khi đã bị sâu thì mức độ bệnh tiếntriển rất nhanh.- Một lý do nữa không kém phần quan trọng là nhiềubậc cha mẹ còn chưa nhận thức được tầm quantrọng của răng sữa nên để con bị sâu răng, thậm chísâu cả hàm, như ta vẫn gọi là răng sún. Nhiều ngườithường tự hỏi, “Sao lại phải chăm sóc kỹ cho răngsữa trong khi đằng nào thì nó cũng chỉ tồn tại thờigian ngắn, và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn?”Đây là một quan niệm hết sức sai lầmThật ra, răng sữa có vai trò rất quan trọng trong:- Sự phát triển khả năng nhai và cắn, khả năng phátâm- Răng sữa dù bé nhưng đã có trách nhiệm dành chỗcho các răng trưởng thành và hướng dẫn các răngsau mọc cho ngay hàng thẳng lối.- Thêm vào đó, việc bị sâu hay hỏng răng sữa sẽ làmbé bị đau, ảnh hưởng đến quá trình ăn uống và pháttriển; bé cũng có thể ngại ngùng, xấu hổ khi giao tiếpvới người khác. Do vậy, để bảo vệ và chăm sóc hàm răng sữa quý giá của bé, bố mẹ nên: - Hạn chế cho bé ăn khuya,Hãy tập cho bé thói tránh thói quen dỗ bé ngủquen vệ sinh răng bằng sữa hay nước trái cây…miệng ngay từ sớm - Hạn chế cho bé ăn vặt bằngnhững món nhiều đường hay chất bột, hay nhữngthức ăn dính răng bé như snack, nho khô, hoa quảkhô, kẹo… Thay vào đó, khuyến khích trẻ ăn hoa quảtươi và rau củ.- Bổ sung những chất dinh dưỡng và chất khoángcho bé với liều lượng hợp lý.- Vệ sinh răng miệng cho bé đều đặn; và khi bé đượckhoảng 2 tuổi, hãy tập cho bé thói quen đánh răngngày ít nhất hai lần và súc miệng sau khi ăn.