Danh mục

RANITIDIN HYDROCLORID

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.40 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ranitidin hydroclorid là N-[2-[[[5-[(dimethylamino) methyl] furan-2-yl]methyl] sulphanyl]ethyl]-N’-methyl-2-nitroethen-1,1- diamin hydroclorid, phải chứa từ 98,5 đến 101,5% C13H22N4O3S.HCl, tính theo chế phẩm đã làm khô. Tính chất Bột kết tinh trắng hoặc vàng nhạt. Tan hoàn toàn trong nước, hơi tan trong ethanol khan, rất khó tan trong methylen clorid. Chế phẩm có tính đa hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RANITIDIN HYDROCLORID RANITIDIN HYDROCLORID Ranitidini hydrochloridumC13H22N4O3S.HClP.t.l: 350,9Ranitidin hydroclorid là N-[2-[[[5-[(dimethylamino) methyl] furan-2-yl]methyl]sulphanyl]ethyl]-N’-methyl-2-nitroethen-1,1- diamin hydroclorid, phải chứa từ 98,5đến 101,5% C13H22N4O3S.HCl, tính theo chế phẩm đã làm khô.Tính chấtBột kết tinh trắng hoặc vàng nhạt. Tan hoàn toàn trong nước, hơi tan trong ethanolkhan, rất khó tan trong methylen clorid.Chế phẩm có tính đa hình.Định tính 1A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng ngoại củaranitidin hydroclorid chuẩn (ĐC). Mẫu chuẩn và mẫu thử được chuẩn bị bằng cáchphân tán trong parafin lỏng (TT). Nếu hai phổ không phù hợp với nhau thì hoà tanriêng rẽ 10 mg chế phẩm và 10 mg ranitidin hydroclorid chuẩn (ĐC) trong 0,5 mlmethanol (TT), bốc hơi đến khô dưới luồng khí nitơ. Sấy cắn trong chân không trong30 phút và dùng cắn để ghi phổ mới.B . Chế phẩm phải cho phản ứng A của clorid (Phụ lục 8.1).Độ trong và màu sắc của dung dịchDung dịch S : Hòa tan 1,0 g chế phẩm trong nước không có carbon dioxyd (TT) vàpha loãng thành 100,0 ml với cùng dung môi.Dung dịch S phải trong (Phụ lục 9.2) và không được có màu đậm hơn màu mẫu VN5(Phụ lục 9.3, phương pháp 2).pHDung dịch S phải có pH từ 4,5 đến 6,0 (Phụ lục 6.2).Tạp chất liên quanPhương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4)Bản mỏng: S ilica gel G (TT).Dung môi khai triển: Nước - a moniac đậm đặc - 2-propanol - ethyl acetat (2 : 4 : 15: 25).2Dung dịch thử (1): Hòa tan 0,50 g chế phẩm trong methanol (TT) và pha loãng thành25 ml với cùng dung môi.Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) thành 10 ml bằng methanol(TT).Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 3,0 ml dung dịch thử (2) thành 100 ml bằng methanol(TT).Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2,0 ml dung dịch thử (2) thành 100 ml bằng methanol(TT).Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử (2) thành 100 ml bằng methanol(TT).Dung dịch đối chiếu (4): Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử (2) thành 100 ml bằng methanol(TT). dịch đối chiếuDung (5 ): Hòa tan 10 mg N,N’-bis[2-[[[5-[(dimethylamino)methyl]furan-2 -yl]methyl]sulphanyl]ethyl]-2-nitroethen-1,1-diaminchuẩn (ĐC) (tạp chất A) trong methanol (TT) và pha loãng thành 100 ml với cùngdung môi.Dung dịch đối chiếu (6): Hòa tan 10 mg [[5-[[(2-aminoethyl)thio]methyl]furan-2 -yl]methyl]dimethyl-amin chuẩn (ĐC) (tạp chất B) trong methanol (TT) và pha loãngthành 10 ml với cùng dung môi.Dung dịch đối chiếu (7): Hòa tan 10 mg tạp chất chuẩn B của ranitidin (ĐC) trongdung dịch thử (1) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi. 3Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 l mỗi dung dịch. Triển khai sắc kýđến khi dung môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí và đặt trong hơiiod bão hoà đến khi các vết hiện lên rõ ràng. Kiểm tra trong ánh sáng ban ngày. Trênsắc ký đồ của dung dịch thử (1): Vết tương ứng với tạp chất ranitidin A không đượcđậm hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (5) (0,5%); bất kỳ vết nào ngoài vếtchính và vết tương ứng với tạp chất ranitidin A không được đậm hơn vết chính trênsắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,3%); tối đa có 3 vết như vậy có màu đậmhơn vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) (0,1%) và trong số các vếtnày tối đa có 1 vết có màu đậm hơn vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu(2) (0,2%).Phép thử chỉ có giá trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch thử (7) có 2 vết tách rõ ràng,tương ứng với tạp chất ranitidin B [giá trị Rf của nó xác định từ sắc ký đồ của dungdịch đối chiếu (6)] và ranitidin; và sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) có 1 vết rõràng.Kim loại nặngKhông được quá 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8).Lấy 1,0 g chế phẩm để thử theo phương pháp 3. Dùng 2 ml dung d ịch ch ì mẫu 10phần triệu (TT) để chuẩn bị mẫu đối chiếu.Mất khối lượng do làm khôKhông được quá 0,75% (Phụ lục 9.6).(1,000 g; 60 C; Phosphor pentoxyd, áp suất không quá 0,1 kPa).4Tro sulfatKhông được quá 0,1% (Phụ lục 9.9, phương pháp 2).Dùng 1,0 g chế phẩm.Định lượngHòa tan 0,280 g chế phẩm trong 35 ml nước. Chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd0,1 N (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục10.2).1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) tương đương với 35,09 mgC13H23ClN4O3S.Bảo quảnTrong đồ đựng kín, tránh ánh sáng.Loại thuốcKháng thụ thể H2-histamin.Chế phẩmThuốc tiêm, dung dịch uống, viên nén. 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: