Rau đắng - một vị thuốc quý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá. Rau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá.Tên khoa học: Polygonum aviculare – L. Cây nhỏ mọc bò, thân và cành mọc toả tròn gần sát mặt đất màu đổ tím đôi khi mọc cao từ 10 – 30cm, giống như rau muống biển.Lá nhỏ hẹp,mọc so le có bẹ chia. Phiến lá dài 1,5 – 2cm rộng 4 cm. Hoa nhỏ màu hồng tím mọc tụ từ 1 – 5, thường từ 3 – 4 hoa mọc kề cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rau đắng - một vị thuốc quýRau đắng - một vị thuốc quýRau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá.Rau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá.Tên khoa học: Polygonum aviculare – L.Cây nhỏ mọc bò, thân và cành mọc toả tròn gần sát mặt đất màu đổ tím đôi khimọc cao từ 10 – 30cm, giống như rau muống biển.Lá nhỏ hẹp,mọc so le có bẹ chia. Phiến lá dài 1,5 – 2cm rộng 4 cm. Hoa nhỏ màuhồng tím mọc tụ từ 1 – 5, thường từ 3 – 4 hoa mọc kề cạnh lá. Quả có 3 cạnh chứamột hạt đậu đen. Mùa hoa từ tháng 5 – 6 và cả mùa hè.Rau đắng mọc hoang ở những vùng đất có độ ẩm ướt vừa, hoặc đất pha cát ướt nhưven dọc bờ biển miền Trung, nhất là các tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.Cũng có nơi gieo hạt trồng làm thuốc và rau ăn, trong bữa ăn hàng ngày nhân dânmiền đất Quảng Nam - Đà Nẵng nhất là phố cổ Hội An thường có rau đắng coi nhưmón ăn đặc sản trong đỉa rau sống có nhiều gia vị khác ở vùng rau sạch ở miề nlàng rau Trà Quế – Hội An, hoặc rau đắng luộc trộn với muối mè ăn rất ngon,người ta còn dùng rau đắng trong ăn lẩu.Trong rau đắng có 0,35% chất tanin, 900mg Vitamin C ở rau đắng khô, 39%carôten; Flavonozit avicularin; khi (thuỷ phân avicularin sẽ cho quercetin và L.arabinozo) Anthraglycozit. Ngoài ra còn có đường tinh dầu, nhựa, sáp. Độ tro2,44%.Rau đắng (biển súc) có vị đắng tính bình, không độc vào 2 kinh vị và bàng quangdo đó có tác dụng rất tốt cho lợi tiểu, sát trùng, dùng trong những trường hợp thấpnhiệt, sỏi thận, mụn nhọt, giải độc, vàng da tắt mật. Rau đắng giã nhỏ cho ít muố iđắp lên vùng da có sưng đau, nóng đỏ rất tốt.Những người có cơ địa béo bệu, có bệnh lý vữa xơ động mạch (tăng cholesterol,Triglycerid máu), huyết áp cao, có đái khó, đái buốt, tăng cường hô hấp việc phảiăn rau đắng thường xuyên là rất tốt.Chế phẩ m rau đắng mang tên Avicularen, dịch chiết suất từ rau đắng với cồn 70ovà bả của rau đắng sau khi chiết, là thuốc rất quý dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻđạt kết quả tốt đến 60%.Đơn thuốc rau đắng:- Rau đắng 15 – 20g khô hoặc sấy khô sắc uống thường xuyên chữa đái khó, đáibuốt, đái rắt, đái ra sỏi.- Rau đắng và các vị khác:Rau đắng khô 12g, hoạt thạch 10g, mộc thông 5g, mã đề 8g, cho nước 3 bát, sắccòn 1 bát chia 3 lần uống trong ngày chữa viêm bàng quang, viêm tiết niệu, giảinhiệt, giải độc nhất là ở những người có viêm gan vàng da, vàng mắt (Bilrubintrong máu cao) uống rất tốt.Rau đắng một vị thuốc quý, càng quý hơn khi rau đắng luộc trộn với muối mètrong bữa ăn thường ngày, lại chữa và hạn chế sự phát triển được nhiều bệnh vềvữa xơ động mạch, hô hấp, tiêu hoá gan mật, thận tiết niệu, rất rẻ tiền, đơn giản dễtìm ở đâu cũng có, lại không có độc tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rau đắng - một vị thuốc quýRau đắng - một vị thuốc quýRau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá.Rau đắng có tên gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá.Tên khoa học: Polygonum aviculare – L.Cây nhỏ mọc bò, thân và cành mọc toả tròn gần sát mặt đất màu đổ tím đôi khimọc cao từ 10 – 30cm, giống như rau muống biển.Lá nhỏ hẹp,mọc so le có bẹ chia. Phiến lá dài 1,5 – 2cm rộng 4 cm. Hoa nhỏ màuhồng tím mọc tụ từ 1 – 5, thường từ 3 – 4 hoa mọc kề cạnh lá. Quả có 3 cạnh chứamột hạt đậu đen. Mùa hoa từ tháng 5 – 6 và cả mùa hè.Rau đắng mọc hoang ở những vùng đất có độ ẩm ướt vừa, hoặc đất pha cát ướt nhưven dọc bờ biển miền Trung, nhất là các tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.Cũng có nơi gieo hạt trồng làm thuốc và rau ăn, trong bữa ăn hàng ngày nhân dânmiền đất Quảng Nam - Đà Nẵng nhất là phố cổ Hội An thường có rau đắng coi nhưmón ăn đặc sản trong đỉa rau sống có nhiều gia vị khác ở vùng rau sạch ở miề nlàng rau Trà Quế – Hội An, hoặc rau đắng luộc trộn với muối mè ăn rất ngon,người ta còn dùng rau đắng trong ăn lẩu.Trong rau đắng có 0,35% chất tanin, 900mg Vitamin C ở rau đắng khô, 39%carôten; Flavonozit avicularin; khi (thuỷ phân avicularin sẽ cho quercetin và L.arabinozo) Anthraglycozit. Ngoài ra còn có đường tinh dầu, nhựa, sáp. Độ tro2,44%.Rau đắng (biển súc) có vị đắng tính bình, không độc vào 2 kinh vị và bàng quangdo đó có tác dụng rất tốt cho lợi tiểu, sát trùng, dùng trong những trường hợp thấpnhiệt, sỏi thận, mụn nhọt, giải độc, vàng da tắt mật. Rau đắng giã nhỏ cho ít muố iđắp lên vùng da có sưng đau, nóng đỏ rất tốt.Những người có cơ địa béo bệu, có bệnh lý vữa xơ động mạch (tăng cholesterol,Triglycerid máu), huyết áp cao, có đái khó, đái buốt, tăng cường hô hấp việc phảiăn rau đắng thường xuyên là rất tốt.Chế phẩ m rau đắng mang tên Avicularen, dịch chiết suất từ rau đắng với cồn 70ovà bả của rau đắng sau khi chiết, là thuốc rất quý dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻđạt kết quả tốt đến 60%.Đơn thuốc rau đắng:- Rau đắng 15 – 20g khô hoặc sấy khô sắc uống thường xuyên chữa đái khó, đáibuốt, đái rắt, đái ra sỏi.- Rau đắng và các vị khác:Rau đắng khô 12g, hoạt thạch 10g, mộc thông 5g, mã đề 8g, cho nước 3 bát, sắccòn 1 bát chia 3 lần uống trong ngày chữa viêm bàng quang, viêm tiết niệu, giảinhiệt, giải độc nhất là ở những người có viêm gan vàng da, vàng mắt (Bilrubintrong máu cao) uống rất tốt.Rau đắng một vị thuốc quý, càng quý hơn khi rau đắng luộc trộn với muối mètrong bữa ăn thường ngày, lại chữa và hạn chế sự phát triển được nhiều bệnh vềvữa xơ động mạch, hô hấp, tiêu hoá gan mật, thận tiết niệu, rất rẻ tiền, đơn giản dễtìm ở đâu cũng có, lại không có độc tính.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0