![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rễ cỏ tranh chữa bệnh đường tiết niệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.16 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rễ cỏ tranh, tên khác là bạch mao căn, nhả cà, lạc cà. Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. họ lúa (Poaceae). Cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm, mọc rất nhiều ở nước ta. Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ (bạch mao căn) và hoa. Trong thân rễ có đường, arundoin, cylindrin, ferneol, simiarenol… Theo Đông y, bạch mao căn vị ngọt, tính hàn, vào 2 kinh phế và vị; tác dụng thông tiểu tiện, lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rễ cỏ tranh chữa bệnh đường tiết niệu Rễ cỏ tranh chữa bệnh đường tiết niệuRễ cỏ tranh, tên khác là bạch mao căn, nhả cà, lạc cà. Tênkhoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. họ lúa (Poaceae).Cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm, mọc rất nhiều ở nước ta.Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ (bạch mao căn) và hoa.Trong thân rễ có đường, arundoin, cylindrin, ferneol,simiarenol…Theo Đông y, bạch mao căn vị ngọt, tính hàn, vào 2 kinhphế và vị; tác dụng thông tiểu tiện, lương huyết, chỉ huyết,thanh nhiệt giải độc. Hoa có vị ngọt tính ôn, vào 3 kinhtâm, tỳ, vị; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết và cầmmáu (thổ huyết, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu). Bạch maocăn chữa bệnh phiền khát, tiểu tiện khó khăn, đái ít, đáibuốt, đái ra máu, viêm phù thận cấp, ho ra máu, chảy máucam, hen suyễn. Liều dùng: 12 - 63g. Nếu dùng tươi thìnhiều hơn. Hoa cỏ tranh chữa ho ra máu, chảy máu cam,nôn ra máu, vết thương chảy máu. Liều dùng 8 - 15g/ngàyMột số cách dùng cỏ tranh làm thuốc:Thanh nhiệt giáng hỏa: Các chứng phiền khát do nhiệt ởtrong, hen do nhiệt ở phế, nôn mửa do nhiệt ở vị.- Bạch mao căn sống 63g. Sắc uống lúc còn ấm. Trị hen dophế nhiệt.- Thang mao cát: bạch mao căn 12g, cát căn 12g. Sắc uốnglúc còn ấm. Trị chứng ợ nóng.Lương huyết, cầm máu: các chứng nhiệt quá thịnh gây thổhuyết, đổ máu cam.- Nước tam tiên: bạch mao căn tươi 63g, tiểu kế tươi 20g,ngẫu tiết tươi 63g. Sắc uống. Trị chứng hư lao trong đờmcó máu; cũng có thể dùng trong trường hợp lao phổi, phếquản nở rộng ho ra máu.- Bạch mao căn 125g, cỏ ba tiêu 125g. Sắc uống. Trị thổhuyết, đổ máu cam.- Bạch mao căn 125g, biển súc 63g. Sắc nước, thêm đườngcát vào uống nhiều lần. Trị té ngã thương tổn bên trong nênthổ huyết.- Bạch mao căn 63g, rễ đại kế 20g. Sắc uống. Trị tiểu tiệnra máu.Lợi niệu tiêu phù: Dùng cho bệnh phù thũng do viêm thậncấp tính, tiểu tiện không lợi; còn dùng cho chứng hoàngđản do thấp nhiệt.- Bạch mao căn tươi 63g, vỏ dưa hấu 63g, râu ngô 12g,xích tiểu đậu 16g. Sắc uống. Trị phù thũng do viêm thậncấp tính.- Bạch mao căn tươi 125g, cẩm kê nhi 63g. Sắc uống. Trịthận viêm cấp tính, phù thũng.- Bạch mao căn tươi (bỏ vỏ áo) 125 - 250g, thịt lợn nạc125g. Nấu lên mà dùng. Trị hoàng đản do thấp nhiệt, tiểutiện không lợi.- Bạch mao căn 20g, cam thảo 8g, bắc sa sâm 12g. Sắcuống, ngày 1 thang; có thể phòng bệnh ho gà.Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, người thể chất hư hàn, đái nhiềumà miệng không khát thì kiêng dùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rễ cỏ tranh chữa bệnh đường tiết niệu Rễ cỏ tranh chữa bệnh đường tiết niệuRễ cỏ tranh, tên khác là bạch mao căn, nhả cà, lạc cà. Tênkhoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. họ lúa (Poaceae).Cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm, mọc rất nhiều ở nước ta.Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ (bạch mao căn) và hoa.Trong thân rễ có đường, arundoin, cylindrin, ferneol,simiarenol…Theo Đông y, bạch mao căn vị ngọt, tính hàn, vào 2 kinhphế và vị; tác dụng thông tiểu tiện, lương huyết, chỉ huyết,thanh nhiệt giải độc. Hoa có vị ngọt tính ôn, vào 3 kinhtâm, tỳ, vị; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết và cầmmáu (thổ huyết, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu). Bạch maocăn chữa bệnh phiền khát, tiểu tiện khó khăn, đái ít, đáibuốt, đái ra máu, viêm phù thận cấp, ho ra máu, chảy máucam, hen suyễn. Liều dùng: 12 - 63g. Nếu dùng tươi thìnhiều hơn. Hoa cỏ tranh chữa ho ra máu, chảy máu cam,nôn ra máu, vết thương chảy máu. Liều dùng 8 - 15g/ngàyMột số cách dùng cỏ tranh làm thuốc:Thanh nhiệt giáng hỏa: Các chứng phiền khát do nhiệt ởtrong, hen do nhiệt ở phế, nôn mửa do nhiệt ở vị.- Bạch mao căn sống 63g. Sắc uống lúc còn ấm. Trị hen dophế nhiệt.- Thang mao cát: bạch mao căn 12g, cát căn 12g. Sắc uốnglúc còn ấm. Trị chứng ợ nóng.Lương huyết, cầm máu: các chứng nhiệt quá thịnh gây thổhuyết, đổ máu cam.- Nước tam tiên: bạch mao căn tươi 63g, tiểu kế tươi 20g,ngẫu tiết tươi 63g. Sắc uống. Trị chứng hư lao trong đờmcó máu; cũng có thể dùng trong trường hợp lao phổi, phếquản nở rộng ho ra máu.- Bạch mao căn 125g, cỏ ba tiêu 125g. Sắc uống. Trị thổhuyết, đổ máu cam.- Bạch mao căn 125g, biển súc 63g. Sắc nước, thêm đườngcát vào uống nhiều lần. Trị té ngã thương tổn bên trong nênthổ huyết.- Bạch mao căn 63g, rễ đại kế 20g. Sắc uống. Trị tiểu tiệnra máu.Lợi niệu tiêu phù: Dùng cho bệnh phù thũng do viêm thậncấp tính, tiểu tiện không lợi; còn dùng cho chứng hoàngđản do thấp nhiệt.- Bạch mao căn tươi 63g, vỏ dưa hấu 63g, râu ngô 12g,xích tiểu đậu 16g. Sắc uống. Trị phù thũng do viêm thậncấp tính.- Bạch mao căn tươi 125g, cẩm kê nhi 63g. Sắc uống. Trịthận viêm cấp tính, phù thũng.- Bạch mao căn tươi (bỏ vỏ áo) 125 - 250g, thịt lợn nạc125g. Nấu lên mà dùng. Trị hoàng đản do thấp nhiệt, tiểutiện không lợi.- Bạch mao căn 20g, cam thảo 8g, bắc sa sâm 12g. Sắcuống, ngày 1 thang; có thể phòng bệnh ho gà.Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, người thể chất hư hàn, đái nhiềumà miệng không khát thì kiêng dùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 318 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
5 trang 208 0 0