Rèn luyện để trở thành học sinh giỏi hóa
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo chuyên đề ôn thi môn hóa học về Rèn luyện để trở thành học sinh giỏi hóa giúp các bạn học và luyện thi tốt môn khoa học tự nhiên này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện để trở thành học sinh giỏi hóaSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH HỌC SINH GIỎI HÓA Như đã nhiều lần đề cập trong các bài viết của tôi, có 4 yếu tố đưa các em trở thành họcsinh giỏi ở bất kỳ môn học nào là: Kiến thức, Kỹ năng, Kinh nghiệm và Phương pháp (K3P). Do đặc điểm của GD Việt Nam là “học để thi”, do đó, kiến thức là một yếu tố quan trọnghàng đầu trong chương trình giảng dạy, cũng là nội dung chính trong các đề thi. Mặc dù vậy, đểđáp ứng các yêu cầu mới của xã hội hiện đại, trong đó sản phẩm, kết quả của quá trình đào tạophải là những con người “làm được việc”, do đó, các yếu tố về kỹ năng, kinh nghiệm và phươngpháp tư duy mới là những yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công của mỗi người trongcuộc sống. Khi có tư duy khoa học dẫn đường thì việc tiếp thu kiến thức mới là rất dễ dàng và làm việc gì ta cũngcó thể đạt tới thành công! Để tìm hiểu vai trò và mối quan hệ của 4 yếu tố trên, chúng ta cùng xem xét một ví dụ sauđây: Đốt cháy hoàn toàn 22,4g một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 15,68 lít khí O2 ở54,6*C; 2,4 atm. Sản phẩm thu được chỉ chứa CO2 và H2O có tỷ lệ thể tích là 3:2. Tìm CTPT củaA biết tỷ khối hơi của A so với H2 nhỏ hơn 30. Bài toán trên có thể có nhiều cách giải, ứng với đặc điểm của từng đối tượng học sinh nhưsau: Đốt cháy A chỉ tạo thành CO2 và H2O → A chứa C, H và có thể có O, CTPT dạng CxHyOz Cách 1: Phương pháp đại số. Đây là cách làm thông thường, phổ biến đối với đa số học sinh. Nếu chỉ có kiến thức trongtay thì đa số các em sẽ làm theo cách này. 2, 4 × 15, 68 PV nO2 = = = 1, 4mol RT 22, 4 273 + 54, 6 ( ) 273 Phương trình phản ứng cháy: ⎛ y z⎞ y C x H y Oz + ⎜ x + − ⎟ O2 → xCO2 + H 2O 4 2⎠ 2 ⎝ ⎛ y z⎞ ⎜ x + − ⎟ (mol) Theo phản ứng: M (gam) 4 2⎠ ⎝ Theo đề bài: 22,4 1,4 Do đó, ta có hệ phương trình:vukhacngoc@gmail.com http://360.yahoo.com/vkngoc49cnsSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 ⎧ ⎛ y z⎞ ⎜x+ − ⎟ ⎪12 x + y + 16 z 4 2⎠ =⎝ (1) ⎪ ⎨ 22, 4 1, 4 ⎪ y3 ( 2) ⎪nCO : nH O = x : = ⎩ 22 2 2 x3 = , thế vào phương trình (1), ta lại có x = 3 z Từ pt (2) suy ra: y4 < 30 , dễ dàng có kết Do đó: x : y : z = 3 : 4 : 1 hay A có CTPT dạng (C3H4O)n. Với d A H2quả CTPT của A là C3H4O. Cách 2: Phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố Đối với một học sinh đã được rèn luyện tốt về phương pháp thì đây là một bài tập rất quenthuộc. Nếu chỉ biết áp dụng một cách máy móc phương pháp đã được học thì cách giải sẽ nhưsau: Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy, ta có: mCO2 + mH 2O = mA + mO2 = 22, 4 + 1, 4 × 32 = 67, 2 g mCO2 44nCO2 44 3 11 = = ×= Với mH 2O 18nH 2O 18 2 3 11 Do đó, mCO2 = × 67, 2 = 52,8 g , mH 2O = 67, 2 − 52,8 = 14, 4 g 14 và nC = nCO2 = 1, 2mol , nH = 2nH 2O = 2 × 0,8 = 1, 6mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với O, ta có: nO ( A) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O ) − nO ( O2 ) = 2 × 1, 2 + 0,8 − 1, 4 × 2 = 0, 4mol Do đó, ta có: x : y: z = 3: 4 : 1 và thu được kết quả như cách 1. Về mặt phương pháp, đây là một cách làm rất hay và có ý nghĩa nhưng nếu xét đến hiệu quả thực tế khi thi thìhoàn toàn không nhanh hơn cách làm thứ nhất bao nhiêu! Đối với một học sinh có kỹ năng tính toán tốt thì thời gian làm bài có thể được rút ngắnthêm bằng cách tính nhẩm nhanh các giá trị: - 52,8g là 1,2 m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện để trở thành học sinh giỏi hóaSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH HỌC SINH GIỎI HÓA Như đã nhiều lần đề cập trong các bài viết của tôi, có 4 yếu tố đưa các em trở thành họcsinh giỏi ở bất kỳ môn học nào là: Kiến thức, Kỹ năng, Kinh nghiệm và Phương pháp (K3P). Do đặc điểm của GD Việt Nam là “học để thi”, do đó, kiến thức là một yếu tố quan trọnghàng đầu trong chương trình giảng dạy, cũng là nội dung chính trong các đề thi. Mặc dù vậy, đểđáp ứng các yêu cầu mới của xã hội hiện đại, trong đó sản phẩm, kết quả của quá trình đào tạophải là những con người “làm được việc”, do đó, các yếu tố về kỹ năng, kinh nghiệm và phươngpháp tư duy mới là những yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công của mỗi người trongcuộc sống. Khi có tư duy khoa học dẫn đường thì việc tiếp thu kiến thức mới là rất dễ dàng và làm việc gì ta cũngcó thể đạt tới thành công! Để tìm hiểu vai trò và mối quan hệ của 4 yếu tố trên, chúng ta cùng xem xét một ví dụ sauđây: Đốt cháy hoàn toàn 22,4g một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 15,68 lít khí O2 ở54,6*C; 2,4 atm. Sản phẩm thu được chỉ chứa CO2 và H2O có tỷ lệ thể tích là 3:2. Tìm CTPT củaA biết tỷ khối hơi của A so với H2 nhỏ hơn 30. Bài toán trên có thể có nhiều cách giải, ứng với đặc điểm của từng đối tượng học sinh nhưsau: Đốt cháy A chỉ tạo thành CO2 và H2O → A chứa C, H và có thể có O, CTPT dạng CxHyOz Cách 1: Phương pháp đại số. Đây là cách làm thông thường, phổ biến đối với đa số học sinh. Nếu chỉ có kiến thức trongtay thì đa số các em sẽ làm theo cách này. 2, 4 × 15, 68 PV nO2 = = = 1, 4mol RT 22, 4 273 + 54, 6 ( ) 273 Phương trình phản ứng cháy: ⎛ y z⎞ y C x H y Oz + ⎜ x + − ⎟ O2 → xCO2 + H 2O 4 2⎠ 2 ⎝ ⎛ y z⎞ ⎜ x + − ⎟ (mol) Theo phản ứng: M (gam) 4 2⎠ ⎝ Theo đề bài: 22,4 1,4 Do đó, ta có hệ phương trình:vukhacngoc@gmail.com http://360.yahoo.com/vkngoc49cnsSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 ⎧ ⎛ y z⎞ ⎜x+ − ⎟ ⎪12 x + y + 16 z 4 2⎠ =⎝ (1) ⎪ ⎨ 22, 4 1, 4 ⎪ y3 ( 2) ⎪nCO : nH O = x : = ⎩ 22 2 2 x3 = , thế vào phương trình (1), ta lại có x = 3 z Từ pt (2) suy ra: y4 < 30 , dễ dàng có kết Do đó: x : y : z = 3 : 4 : 1 hay A có CTPT dạng (C3H4O)n. Với d A H2quả CTPT của A là C3H4O. Cách 2: Phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố Đối với một học sinh đã được rèn luyện tốt về phương pháp thì đây là một bài tập rất quenthuộc. Nếu chỉ biết áp dụng một cách máy móc phương pháp đã được học thì cách giải sẽ nhưsau: Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy, ta có: mCO2 + mH 2O = mA + mO2 = 22, 4 + 1, 4 × 32 = 67, 2 g mCO2 44nCO2 44 3 11 = = ×= Với mH 2O 18nH 2O 18 2 3 11 Do đó, mCO2 = × 67, 2 = 52,8 g , mH 2O = 67, 2 − 52,8 = 14, 4 g 14 và nC = nCO2 = 1, 2mol , nH = 2nH 2O = 2 × 0,8 = 1, 6mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với O, ta có: nO ( A) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O ) − nO ( O2 ) = 2 × 1, 2 + 0,8 − 1, 4 × 2 = 0, 4mol Do đó, ta có: x : y: z = 3: 4 : 1 và thu được kết quả như cách 1. Về mặt phương pháp, đây là một cách làm rất hay và có ý nghĩa nhưng nếu xét đến hiệu quả thực tế khi thi thìhoàn toàn không nhanh hơn cách làm thứ nhất bao nhiêu! Đối với một học sinh có kỹ năng tính toán tốt thì thời gian làm bài có thể được rút ngắnthêm bằng cách tính nhẩm nhanh các giá trị: - 52,8g là 1,2 m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi môn hóa phương pháp học tập kinh nghiệm học thi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại họcTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 122 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 111 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
20 trang 45 0 0
-
203 trang 45 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0