Rèn luyện khả năng tư duy phản biện cho sinh viên trong quá trình dạy học bậc đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biện đối với việc phát triển trí tuệ của sinh viên (SV) và đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm rèn luyện khả năng này cho SV thông qua các hoạt động sư phạm, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, yêu cầu đào tạo ở các trường hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện khả năng tư duy phản biện cho sinh viên trong quá trình dạy học bậc đại họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 125-132Vol. 14, No. 7 (2017): 125-132Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnRÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆNCHO SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BẬC ĐẠI HỌCVũ Văn Ban , Bùi Ngọc QuânKhoa Triết học Mác - Lênin – Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòngNgày Tòa soạn nhận được bài: 27-9- 2014; ngày phản biện đánh giá: 29-11-2014; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017TÓM TẮTThực tiễn nâng cao chất lượng giáo dục đại học đang đặt ra yêu cầu đổi mới phương phápdạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học. Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biệnđối với việc phát triển trí tuệ của sinh viên (SV) và đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm rènluyện khả năng này cho SV thông qua các hoạt động sư phạm, góp phần thực hiện thắng lợi mụctiêu, yêu cầu đào tạo ở các trường hiện nay.Từ khóa: sinh viên, tư duy phản biện.ABSTRACTTraining students critical thinking ability in university teaching practicesThe reality of improving higher education’s quality requires innovations in teaching methodsto enhance learners’ activeness. The article identifies the role of critical thinking in developingstudents’ intellect and suggests some basic solutions to practise student’s critical thinking throughpedagogical activities, contributing to the succesful achievement of universities’ training objectivesand requirements nowadays.Keywords: students, critical thinking.1.Đặt vấn đềMục tiêu chủ yếu của dạy và họcngày nay là đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao cho xã hội, đáp ứng yêu cầu sựnghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vàhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Vìvậy, để nâng cao chất lượng đào tạo ngànhgiáo dục, trong đó có giáo dục đại học cầntiến hành đồng bộ nhiều giải pháp và xemviệc đổi mới phương pháp dạy học như làkhâu đột phá cho quá trình này.Hiện nay, việc đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cựccủa người học đang được cả hệ thống giáodục quan tâm và thực hiện. Dạy học theocách này đòi hỏi giảng viên (GV) khôngchỉ chú tâm truyền thụ kiến thức mà cònkhơi gợi, giúp SV phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo trong tiếp nhận tri thức,kiểm chứng thông tin một cách chính xácvà lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đềmang lại hiệu quả cao. Theo đó, bên cạnhviệc trang bị cho SV hệ thống kiến thứckhoa học, kĩ năng thực hành và các phẩmchất cần thiết khác thì việc rèn luyện khảnăng tư duy, trong đó có tư duy phản biện,là đặt biệt quan trọng.Tư duy phản biện là tư duy có suy xét,Email: vuvanban1972@gmail.com125TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMphân tích, đánh giá và tìm hiểu thông tin vớithái độ hoài nghi tích cực, sau đó lập luận vàchứng minh lập luận ấy bằng những thôngtin đã được kiểm chứng để đưa ra một kếtluận cuối cùng mang tính thuyết phục, phùhợp với thực tiễn và quy luật logic nhằm giảiquyết các vấn đề đặt ra. Vấn đề này nếuđược quan tâm đúng hướng sẽ có vai trò tolớn đối với việc phát triển trí tuệ của SVtrước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.2.Vai trò của tư duy phản biện2.1. Tư duy phản biện góp phần quantrọng vào việc phát huy tính tích cực, chủđộng trong nhận thức chân lí của SVMột SV nếu có tư duy phản biện sẽgiúp họ chủ động tự đặt ra câu hỏi, tự đitìm các thông tin liên quan để giải đáp vấnđề vướng mắc hơn là tiếp nhận thụ độnglời giải đáp từ người khác. Lúc này, họphải chủ động vượt qua ngưỡng rụt rè, engại, những mặc cảm hay chứng “ỳ” tâm lí(với sự động viên, hỗ trợ, khuyến khích từGV) để dần có được sự mạnh dạn, tự tintrình bày và bảo vệ chính kiến của mình.Họ tự trang bị cho bản thân những kĩ năngcần thiết, đặc biệt là “kĩ năng mềm”, như:giải quyết vấn đề, giao tiếp trước đámđông, sáng tạo…Điều quan trọng hơn, đó là SV chủđộng đặt ra nhiều câu hỏi về vấn đề mìnhđang quan tâm và tìm cách giải quyết sẽthúc đẩy tư duy độc lập, tư duy phản biệnvà tư duy sáng tạo của họ. Bởi lẽ, khingười học càng đặt nhiều câu hỏi bao nhiêuthì trí não của họ sẽ linh hoạt hơn, tư duynhiều hơn và họ sẽ hiểu về vấn đề đó nhiềuhơn bấy nhiêu. Những SV có tính sáng tạocao thường thoát khỏi lối mòn trong tư duy126Tập 14, Số 7 (2017): 125-132để đặt ra câu hỏi cần giải đáp. Những câuhỏi đó không phải là những lời phê phánhay chỉ trích như một số người thườnghiểu, mà chỉ đơn giản là chất vấn, thăm dò,nêu ý kiến về vấn đề đang quan tâm ởnhiều chiều cạnh khác nhau. Qua đó, họ sẽcó thái độ hoài nghi khoa học, có óc tò mò,thích quan sát, biết đặt ra và trả lời nhữngcâu hỏi ngược chiều, khác biệt; đồng thờitìm mọi thông tin liên quan để kiểm chứngnhững quan điểm, củng cố niềm tin củabản thân đối với những kiến thức đã tiếpthu được trong quá trình học tập, công táccũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện khả năng tư duy phản biện cho sinh viên trong quá trình dạy học bậc đại họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 125-132Vol. 14, No. 7 (2017): 125-132Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnRÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆNCHO SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BẬC ĐẠI HỌCVũ Văn Ban , Bùi Ngọc QuânKhoa Triết học Mác - Lênin – Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòngNgày Tòa soạn nhận được bài: 27-9- 2014; ngày phản biện đánh giá: 29-11-2014; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017TÓM TẮTThực tiễn nâng cao chất lượng giáo dục đại học đang đặt ra yêu cầu đổi mới phương phápdạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học. Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biệnđối với việc phát triển trí tuệ của sinh viên (SV) và đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm rènluyện khả năng này cho SV thông qua các hoạt động sư phạm, góp phần thực hiện thắng lợi mụctiêu, yêu cầu đào tạo ở các trường hiện nay.Từ khóa: sinh viên, tư duy phản biện.ABSTRACTTraining students critical thinking ability in university teaching practicesThe reality of improving higher education’s quality requires innovations in teaching methodsto enhance learners’ activeness. The article identifies the role of critical thinking in developingstudents’ intellect and suggests some basic solutions to practise student’s critical thinking throughpedagogical activities, contributing to the succesful achievement of universities’ training objectivesand requirements nowadays.Keywords: students, critical thinking.1.Đặt vấn đềMục tiêu chủ yếu của dạy và họcngày nay là đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao cho xã hội, đáp ứng yêu cầu sựnghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vàhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Vìvậy, để nâng cao chất lượng đào tạo ngànhgiáo dục, trong đó có giáo dục đại học cầntiến hành đồng bộ nhiều giải pháp và xemviệc đổi mới phương pháp dạy học như làkhâu đột phá cho quá trình này.Hiện nay, việc đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cựccủa người học đang được cả hệ thống giáodục quan tâm và thực hiện. Dạy học theocách này đòi hỏi giảng viên (GV) khôngchỉ chú tâm truyền thụ kiến thức mà cònkhơi gợi, giúp SV phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo trong tiếp nhận tri thức,kiểm chứng thông tin một cách chính xácvà lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đềmang lại hiệu quả cao. Theo đó, bên cạnhviệc trang bị cho SV hệ thống kiến thứckhoa học, kĩ năng thực hành và các phẩmchất cần thiết khác thì việc rèn luyện khảnăng tư duy, trong đó có tư duy phản biện,là đặt biệt quan trọng.Tư duy phản biện là tư duy có suy xét,Email: vuvanban1972@gmail.com125TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMphân tích, đánh giá và tìm hiểu thông tin vớithái độ hoài nghi tích cực, sau đó lập luận vàchứng minh lập luận ấy bằng những thôngtin đã được kiểm chứng để đưa ra một kếtluận cuối cùng mang tính thuyết phục, phùhợp với thực tiễn và quy luật logic nhằm giảiquyết các vấn đề đặt ra. Vấn đề này nếuđược quan tâm đúng hướng sẽ có vai trò tolớn đối với việc phát triển trí tuệ của SVtrước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.2.Vai trò của tư duy phản biện2.1. Tư duy phản biện góp phần quantrọng vào việc phát huy tính tích cực, chủđộng trong nhận thức chân lí của SVMột SV nếu có tư duy phản biện sẽgiúp họ chủ động tự đặt ra câu hỏi, tự đitìm các thông tin liên quan để giải đáp vấnđề vướng mắc hơn là tiếp nhận thụ độnglời giải đáp từ người khác. Lúc này, họphải chủ động vượt qua ngưỡng rụt rè, engại, những mặc cảm hay chứng “ỳ” tâm lí(với sự động viên, hỗ trợ, khuyến khích từGV) để dần có được sự mạnh dạn, tự tintrình bày và bảo vệ chính kiến của mình.Họ tự trang bị cho bản thân những kĩ năngcần thiết, đặc biệt là “kĩ năng mềm”, như:giải quyết vấn đề, giao tiếp trước đámđông, sáng tạo…Điều quan trọng hơn, đó là SV chủđộng đặt ra nhiều câu hỏi về vấn đề mìnhđang quan tâm và tìm cách giải quyết sẽthúc đẩy tư duy độc lập, tư duy phản biệnvà tư duy sáng tạo của họ. Bởi lẽ, khingười học càng đặt nhiều câu hỏi bao nhiêuthì trí não của họ sẽ linh hoạt hơn, tư duynhiều hơn và họ sẽ hiểu về vấn đề đó nhiềuhơn bấy nhiêu. Những SV có tính sáng tạocao thường thoát khỏi lối mòn trong tư duy126Tập 14, Số 7 (2017): 125-132để đặt ra câu hỏi cần giải đáp. Những câuhỏi đó không phải là những lời phê phánhay chỉ trích như một số người thườnghiểu, mà chỉ đơn giản là chất vấn, thăm dò,nêu ý kiến về vấn đề đang quan tâm ởnhiều chiều cạnh khác nhau. Qua đó, họ sẽcó thái độ hoài nghi khoa học, có óc tò mò,thích quan sát, biết đặt ra và trả lời nhữngcâu hỏi ngược chiều, khác biệt; đồng thờitìm mọi thông tin liên quan để kiểm chứngnhững quan điểm, củng cố niềm tin củabản thân đối với những kiến thức đã tiếpthu được trong quá trình học tập, công táccũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện khả năng tư duy phản biện Tư duy phản biện Vai trò của tư duy phản biện Phát triển trí tuệ của sinh viên Tư duy độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 1 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
41 trang 134 0 0
-
7 trang 123 0 0
-
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 81 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật 5W1H trong phát triển tư duy phản biện của sinh viên
6 trang 49 0 0 -
Yếu tố cảm xúc trong tranh luận
3 trang 39 0 0 -
Ebook Cẩm nang tư duy đạo đức: Phần 1
44 trang 38 0 0 -
Kỹ năng tư duy - Bài 1: NHẬP MÔN TƯ DUY PHẢN BIỆN
22 trang 35 0 0 -
Bài giảng Định hướng nghề nghiệp và kỹ năng học tập: Chuyên đề 4 - Nguyễn Hoàng Phi Nam
30 trang 34 0 0