Danh mục

Rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức lý luận văn học vào làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.62 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hướng dẫn HS vận dụng tri thức này trong bài làm văn nghị luận, cần chú ý tới một số biện pháp: Cung cấp đầy đủ, khoa học và hệ thống tri thức lý luận văn học, tìm hiểu, phân tích mối quan hệ giữa yêu cầu của đề làm văn và kiến thức lý luận văn học cần vận dụng trong bài làm, lựa chọn cách diễn đạt tri thức lý luận văn học trong bài làm văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức lý luận văn học vào làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phạm Thị Anh1 TÓM TẮT Tri thức lý luận trong CT, SGK Ngữ văn THPT không chỉ cung cấp những trithức để tiếp cận văn bản đọc hiểu mà đối với quá trình làm bài văn nghị luận còn nhưmột “chìa khóa” để HS định hướng để HS giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt ra.Tri thức này được sắp xếp, đan xen với tri thức về văn bản đọc hiểu, hoặc, ở mục “Trithức đọc hiểu”, cuối mỗi tác phẩm. Để hướng dẫn HS vận dụng tri thức này trong bàilàm văn nghị luận, cần chú ý tới một số biện pháp: cung cấp đầy đủ, khoa học và hệthống tri thức lý luận văn học; tìm hiểu, phân tích mối quan hệ giữa yêu cầu của đềlàm văn và kiến thức lý luận văn học cần vận dụng trong bài làm; lựa chọn cách diễnđạt tri thức lý luận văn học trong bài làm văn... 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn trung học phổ thông(THPT), bên cạnh tri thức về các văn bản đọc hiểu (văn bản văn học, văn bản thôngtin), còn có tri thức về lý luận văn học. Loại tri thức này có vai trò quan trọng trong sựđịnh hướng cách tiếp cận tác phẩm văn học, đồng thời cũng giúp cho học sinh (HS) cóthể làm bài văn nghị luận văn học tốt hơn. Tuy nhiên, nội dung tri thức này bao gồmnhững vấn đề gì, cách vận dụng những tri thức này như thế nào để HS làm bài văn nghịluận văn học có hiệu quả… là vấn đề cần phải được xem xét kỹ lưỡng hơn, ở cả haiphía: cách dạy của GV và cách tiếp cận của HS. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôisẽ đề cập đến những nội dung trên. 2. NỘI DUNG 2.1. Tri thức lý luận văn học, vai trò của tri thức lý luận văn học Lý luận văn học (theory of literature) là “một môn học nghiên cứu văn học, cónhiệm vụ nghiên cứu bản chất, chức năng xã hội và thẩm mỹ, quy luật phát triển củasáng tác văn học, có tác dụng xác định phương pháp luận và phương pháp phân tíchvăn học” [7, 173]. Tri thức lý luận văn học ở THPT, ở một góc độ nhất định, bao trùm hệ thống trithức văn học của HS THPT. Tri thức này không đơn thuần chỉ bó hẹp trong một số tiết1 TS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức. 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015dạy lý luận của CT mà được khái quát trên cơ sở những tri thức về lịch sử văn học vàtri thức về tác phẩm văn chương. Lý luận văn học là tri thức có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra năng lực choHS. Một mặt, nó giúp HS những tri thức cần thiết nhằm tiếp cận các sự kiện văn học,bao gồm: tác giả, tác phẩm, trào lưu, khuynh hướng. Mặt khác, nó cũng giúp HS nănglực sản sinh văn bản. Năng lực sản sinh văn bản liên quan trực tiếp đến việc dạy họcLàm văn. Ở góc độ Làm văn, việc hiểu biết và sử dụng tri thức lý luận văn học trong bàilàm văn nghị luận có một số vai trò sau: - Cung cấp cho HS những tri thức về cơ bản nhất lý luận bản chất của tác phẩmvăn chương. Những tri thức cơ bản này sẽ giúp HS hoàn thiện, nâng cao tri thức về vănhọc. Nếu đọc hiểu văn bản là quá trình “giải mã” văn bản thì tạo lập văn bản, tức là quátrình Làm văn là “bắt chước” sáng tạo để làm ra một văn bản phù hợp với yêu cầu củaquá trình giao tiếp. Trong quá trình từ “giải mã” đến tạo lập ấy, kiến thức lý luận vănhọc chính là công cụ để người viết biến những hiểu biết của mình thành bài văn, đápứng yêu cầu của đề bài. - Rèn luyện cho HS kỹ năng lập luận thuyết phục, khoa học, chính xác, tránhđược những suy diễn không phù hợp với yêu cầu của đề bài. Có thể xem, đây là nhữngkiến thức trực quan, giúp các em làm bài tốt hơn. Ví dụ: Khi làm bài văn liên quan đến nhân vật, cách phân tích nhân vật, những kiếnthức cơ bản về nhân vật, kiểu nhân vật, ngoại hình, tính cách nhân vật… chính là cơ sởđể HS làm bài văn có tính khoa học hơn, thuyết phục hơn. - Lí luận văn học cũng là tri thức có khả năng rèn luyện tư duy khoa học, tưduy logic, giúp HS nâng cao khả năng cảm thụ văn chương; trên cơ sở ấy làm bài vănnghị luận văn học tốt hơn. 2.2. Cách sắp xếp nội dung tri thức lý luận văn học trong SGK Ngữ văn THPT Một trong những điểm đổi mới của CT, SGK Ngữ văn THPT hiện nay là xâydựng theo nguyên tắc tích hợp. Các phần Văn học, tiếng Việt, Làm văn không còn táchbiệt như trước đây nữa mà được tích hợp theo một nội dung chung, gọi là Ngữ văn.Tuy ba phân môn này có những yêu cầu riêng về nội dung, phương pháp dạy họcnhưng tất cả đều tích hợp trong các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, dựa trên hai trụcchính: đọc văn và làm văn. Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: